Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Đồng chí - Chính Hữu
Vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài Đồng chí của Chính Hữu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 140080" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>Cơ sở nào đã tạo nên tình đồng chí cao đẹp trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu?</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Dàn ý tham khảo</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>a. </em></strong><strong><em>Mở bài</em></strong></p><p></p><p>- Chính Hữu là nhà thơ chiến sĩ. Ông làm thơ không nhiều và hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. Thơ ông bình dị, cảm xúc vừa dồn nén vừa thiết tha.</p><p></p><p>- Bài thơ Đồng chí là một trong những bài thơ đặc sắc viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.</p><p></p><p>- Đoạn thơ đầu tác giả tập trung làm nổi bật cở sở của tình đồng chí cao đẹp.</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>b. </em></strong><strong><em>Thân bài</em></strong></p><p></p><p>- Mở đầu bài thơ ta bắt gặp lời giới thiệu mộc mạc như những lời chào hỏi, hỏi thăm nhau, làm quen nhau ở buổi đầu gặp gỡ: “Quê hương anh… sỏi đá”.</p><p></p><p>- Chính những từ ngữ như: “quê hương, làng” cho ta biết họ xuất thân đều từ nông thôn, lại thêm thành ngữ “nước mặn đồng chua”, gợi một vùng quê ven biển, liên tiếp phải chịu cảnh ngập úng còn làng của tôi: “đất cày lên sỏi đá”, là vùng trung du cằn cỗi, xác xơ.</p><p></p><p>- Tuy họ ở những vùng quê khác nhau nhưng đều là những vùng nông thôn nghèo, khó khăn, đều sống một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, đều là những người dân nghèo.</p><p></p><p>- Họ ở những vùng quê khác nhau nên lúc đầu họ là những người “xa lạ” nhưng cách mạng vốn là ngày hội của quần chúng nên họ đã tập hợp dưới ngọ cờ của Đảng: “Chẳng hẹn quen nhau”, và để rồi cùng chung một lí tưởng.</p><p></p><p>- Những người nông dân mặc áo lính, có nhiều điểm tương đồng: chung khó khăn gian khổ của cuộc đời quân ngũ.</p><p></p><p>- Đồng chí được tạo nên bằng cả quá trình từ xa lạ - quen nhau- tri kỉ. Từ Đồng chí: có chức năng như một bản lề để nối hai đoạn thơ, nó khép lại 7 dòng đầu nhưng lại mở ra biểu hiện của tình đồng chí sau đấy. Có lẽ vì vai trò quan trọng như vậy nên tác giả lấy đó làm nhan đề cho tác phẩm.</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>c. </em></strong><strong><em>Kết bài</em></strong></p><p></p><p>- Cơ sở của tình đồng chí là xuất phát từ những điểm tương đồng: chung giai cấp xuất thân, chung chí hướng và mục đích sống cao cả, biết chung những khó khăn gian khổ của cuộc đời gian khổ của cuộc đời quân ngũ để trở thành tri ân của nhau, từ đó mà tình đồng chí được hình thành.</p><p></p><p>- Hai tiếng Đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao là vì thế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 140080, member: 7"] [B][I]Cơ sở nào đã tạo nên tình đồng chí cao đẹp trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu?[/I][/B] [B][I] Dàn ý tham khảo[/I][/B] [B][I] a. [/I][/B][B][I]Mở bài[/I][/B] - Chính Hữu là nhà thơ chiến sĩ. Ông làm thơ không nhiều và hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. Thơ ông bình dị, cảm xúc vừa dồn nén vừa thiết tha. - Bài thơ Đồng chí là một trong những bài thơ đặc sắc viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong 9 năm kháng chiến chống Pháp. - Đoạn thơ đầu tác giả tập trung làm nổi bật cở sở của tình đồng chí cao đẹp. [B][I] b. [/I][/B][B][I]Thân bài[/I][/B] - Mở đầu bài thơ ta bắt gặp lời giới thiệu mộc mạc như những lời chào hỏi, hỏi thăm nhau, làm quen nhau ở buổi đầu gặp gỡ: “Quê hương anh… sỏi đá”. - Chính những từ ngữ như: “quê hương, làng” cho ta biết họ xuất thân đều từ nông thôn, lại thêm thành ngữ “nước mặn đồng chua”, gợi một vùng quê ven biển, liên tiếp phải chịu cảnh ngập úng còn làng của tôi: “đất cày lên sỏi đá”, là vùng trung du cằn cỗi, xác xơ. - Tuy họ ở những vùng quê khác nhau nhưng đều là những vùng nông thôn nghèo, khó khăn, đều sống một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, đều là những người dân nghèo. - Họ ở những vùng quê khác nhau nên lúc đầu họ là những người “xa lạ” nhưng cách mạng vốn là ngày hội của quần chúng nên họ đã tập hợp dưới ngọ cờ của Đảng: “Chẳng hẹn quen nhau”, và để rồi cùng chung một lí tưởng. - Những người nông dân mặc áo lính, có nhiều điểm tương đồng: chung khó khăn gian khổ của cuộc đời quân ngũ. - Đồng chí được tạo nên bằng cả quá trình từ xa lạ - quen nhau- tri kỉ. Từ Đồng chí: có chức năng như một bản lề để nối hai đoạn thơ, nó khép lại 7 dòng đầu nhưng lại mở ra biểu hiện của tình đồng chí sau đấy. Có lẽ vì vai trò quan trọng như vậy nên tác giả lấy đó làm nhan đề cho tác phẩm. [B][I] c. [/I][/B][B][I]Kết bài[/I][/B] - Cơ sở của tình đồng chí là xuất phát từ những điểm tương đồng: chung giai cấp xuất thân, chung chí hướng và mục đích sống cao cả, biết chung những khó khăn gian khổ của cuộc đời gian khổ của cuộc đời quân ngũ để trở thành tri ân của nhau, từ đó mà tình đồng chí được hình thành. - Hai tiếng Đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao là vì thế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Đồng chí - Chính Hữu
Vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài Đồng chí của Chính Hữu
Top