Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Vẻ đẹp bài thơ"Đi thuyền trên sông Đáy"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 28334" data-attributes="member: 6"><p>Mình thi thoảng nhầm bài này với bài "Rằm tháng giêng " của Người.</p><p></p><p><span style="color: Green"></span></p><p><span style="color: Green">"Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên</span></p><p><span style="color: Green">Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên</span></p><p><span style="color: Green">Yên ba thâm xứ đàm quân sự</span></p><p><span style="color: Green">Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền "</span></p><p><span style="color: Green"></span></p><p><span style="color: Green">Dịch thơ:</span></p><p><span style="color: Green"></span></p><p><span style="color: Green">"Rằm xuân lồng lộng trăng soi</span></p><p><span style="color: Green">Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân</span></p><p><span style="color: Green">Giữa dòng bàn bạc việc quân</span></p><p><span style="color: Green">Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền "</span></p><p></p><p></p><p>Đọc lại bài thơ Bác viết về mùa Xuân Mậu Tý </p><p></p><p>Đất nước lại vào xuân với rạng ngời hạnh phúc, một mùa xuân căng đầy nhựa sống, chắp cánh cho ước mơ trước thiên niên kỷ mới. Đã lâu rồi, chúng ta không được nghe tiếng nói ấm áp của Bác Hồ vang lên qua lời thơ chúc Tết. Vậy mà, mỗi khi xuân về, gõ cửa cuộc đời, chúng ta không khỏi bồi hồi nhớ lại những bài thơ xuân mà Bác đã để lại. </p><p></p><p></p><p>Cách đây 60 năm, mùa xuân Mậu Tý năm 1948, Bác "xuất hành" công tác trên chiến khu Việt Bắc, Bác viết bài thơ xuân : "Rằm tháng Giêng" - một bài thơ đầy vẻ đẹp lung linh huyền ảo, trong trẻo và tuyệt mỹ. Cho đến hôm nay, tình yêu mùa xuân bao la đất trời, xuân mênh mang lòng người, rộn rã thấm đẫm hương xuân dịu ngọt trong những vần thơ của Bác mãi mãi đọng lại trong lòng người hôm nay về những vần thơ vẫn lấp lánh vẻ xuân, sắc xuân, khí xuân lộng lẫy, vô cùng kỳ thú. Bài thơ "Nguyên tiêu" ra đời trong khoảnh khắc ngắn ngủi khi Hồ Chủ tịch đi trên thuyền giữa đêm rằm tháng Giêng, nhưng qua những vần thơ ấy ta nhìn thấy chân dung cao đẹp của một nhà cách mạng, một nhà văn hóa với bản lĩnh nghệ thuật và bản lĩnh sống cao đẹp. Bài thơ đẹp như một bức tranh lụa mềm, nhưng cũng đầy chất thép, ngời nghĩa khí và tự tin : </p><p></p><p>"Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên</p><p>Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên</p><p>Yên ba thâm xứ đàm quân sự</p><p>Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền "</p><p></p><p>Trăng rừng Việt Bắc ánh lên niềm vui, soi tỏ một sức sống rạo rực trong tâm hồn người làm thơ đang cùng những người đồng chí bàn quân cơ quốc kế. Nhà thơ Xuân Thủy có mặt trên thuyền xúc động vì bài thơ Bác vừa ứng khẩu, lập tức dịch sang tiếng Việt. Bản dịch giờ đây vẫn nóng hổi cảm xúc, nhạc xuân còn ngân trong lòng người :</p><p></p><p>"Rằm xuân lồng lộng trăng soi</p><p>Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân</p><p>Giữa dòng bàn bạc việc quân</p><p>Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền "</p><p></p><p>Đây là Việt Bắc những ngày kháng chiến, nơi đại ngàn xanh thẫm, lọc ánh trăng thêm xanh, tiếng thầm thì của lá hoa thêm huyền ảo, bức tranh thiên nhiên vào thơ thêm gợi cảm. Trăng-trời-nước cùng bao la, trăng ngự giữa đỉnh trời, vằng vặc sáng, dưới bầu trời là sông mênh mang phản chiếu vẻ đẹp trước một tâm hồn rộng mở, hào phóng, tràn ngập ánh xuân tươi kết tinh trong câu thơ "Rằm xuân lồng lộng trăng soi". Nhưng hai chữ "lồng lộng" ấy đã chuyển chức năng câu tự sự thể hiện sự mong chờ, hồi hộp thành câu thơ miêu tả. Trong thơ Bác "Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên" có nghĩa là "đêm nay rằm tháng giêng chính là lúc trăng tròn" là khi vầng trăng vào độ sáng nhất. Trăng thả đường tơ ánh sáng xuống trời xuân, sông xuân. Câu thơ như chứa đựng một bầu tâm sự, một nỗi niềm. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, trăng như một người bạn tri kỷ, tri ân luôn song hành cùng với Người. Sau 30 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, mới trở lại đất Cao Bằng, Bác đã trò chuyện cùng trăng, Bác hỏi và trăng trả lời : </p><p></p><p>Nước Việt bao giờ thì giải phóng</p><p>Nói cho nghe thử, hỡi cô Hằng</p><p>Trăng rằng "Tôi kính trả lời ông"</p><p></p><p>Khi Bác bị bắt giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, vầng trăng lặng lẽ bên Người trong đêm lạnh :</p><p></p><p>" Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ</p><p>Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ "</p><p></p><p>Trăng gần gũi, thân mật đến độ bước thẳng vào cuộc sống sinh hoạt của con người, đẩy cửa sổ cất tiếng hỏi rằng thơ đã xong chưa ("Thi thành vị ?") "Rằm tháng Giêng", sức gợi của vầng trăng thật đặc biệt. Bởi rằm tháng Giêng là đêm trăng tròn đầu tiên, là vẻ đẹp tinh khôi, e ấp đáng được thưởng ngoạn. Câu thơ của Bác được khởi nguồn từ cảm hứng đặc biệt đó, dẫn ta lạc vào một đêm trăng rất đẹp. Hương vị mùa xuân bắt đầu từ dòng sông, tràn ra mặt nước, nhuộm cả mầu trời : "Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên". Sống động và sôi trào, sắc xuân phủ kín cả vũ trụ, sức xuân trỗi dậy với nội lực phi thường. Một mùa xuân căng tràn nhựa sống, thật khác xa với cảnh sắc thiên nhiên nẩy nở trong tư thế tĩnh tại, an nhàn của thơ xưa trong thơ ca cổ điển phương Đông.</p><p></p><p>Cái vui, cái đẹp trong câu thơ biểu thị một sức mạnh bình thản, tự tin trong tâm hồn Bác. Cảm hứng chủ đạo của câu thơ tả cảnh rất hài hoa kia khởi phát từ một tâm hồn thơ và một bản lĩnh thép trong nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh. Cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc còn bao khó khăn, nhiệm vụ cách mạng còn rất nặng nề, vậy mà Bác vẫn thưởng ngoạn vẻ đẹp đêm xuân, vui với ánh trăng, say với mây trời sông nước. Tâm hồn Bác hòa hợp với thiên nhiên, nhưng không hòa tan, đắm chìm trong cảnh đẹp mà vươn cao hơn, rộng hơn, bao trùm tất cả. Phong thái của Bác thật ung dung, thanh tao và tự tin. Đối diện với vầng trăng, cảm xúc thi ca cũng dâng đầy lên trong Bác. Nhưng Bác còn phải lo cho an nguy của đất nước. Thế là không chỉ một lần, nhà thơ Hồ Chí Minh đành phải lỗi hẹn với vầng trăng tri kỷ để trở về với công việc, cái khung cảnh đẹp như trong mộng ảo, rộng mở và say đắm nước xuân và trời xuân, đó là "bàn bạc việc quân". Kỳ diệu là ở chỗ giữa dòng sông xuân ấy xuất hiện việc "đàm quân sự" trên một con thuyền náu mình sau khói sóng mà không hề lạc lõng chút nào. Hình tượng thơ chuyển hóa vừa táo bạo, bất ngờ, vừa linh hoạt và rất uyển chuyển ấy là nhờ những thi liệu đậm màu cổ điển, khiến đêm trăng Việt Bắc mang đầy phong vị Đường thi : </p><p></p><p>" Yên ba thâm xứ đàm quân sự</p><p>Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền "</p><p></p><p>"Yên ba thâm xứ" là ở sâu giữa nơi "khói sóng" (sông nước) mở ra một không gian thơ mộng, khi tỏ khi mờ. Trong đêm trăng còn đầy hơi nước ấy con thuyền như lướt đi trong lan tỏa khói sương. Phảng phất đâu đây những câu thơ còn mang nỗi u hoài một thuở, bao bọc trong huyền bí mơ màng là bóng hình ẩn sĩ cô đơn :</p><p></p><p>" Nhật mộ hương quan hà xứ thị</p><p>Yên ba giang thượng sử nhân sầu".</p><p> (Thôi Hiệu)</p><p></p><p>" Quê hương khuất bóng hoàng hôn</p><p>Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai ".</p><p></p><p>Hay câu thơ của Cao Bá Quát :</p><p></p><p>" Thế sự thăng trầm quân mạc vấn</p><p>Yên ba thâm sứ hữu ngư châu"</p><p>(Cuộc đời lên xuống anh đừng hỏi</p><p>Trong khói sóng có một con thuyền)</p><p></p><p>Con thuyền bồng bềnh trong sương khói mông lung là dấu hiệu của thơ cổ điển, nhưng câu thơ của Bác được sáng tạo với nét tạo hình đặc sắc, rất tài tình. Cái giá lạnh u uẩn của khói sóng bỗng tan đi khi chốn thâm nghiêm tĩnh mịch ấy được Bác chọn làm địa điểm lý tưởng cho việc "đàm quân sự". Câu thơ tạo nên một bước ngoặt, một từ trường cảm xúc mạnh và sâu, một bầu không khí vừa rất hiện thực, vừa như chốn tiên cảnh bồng lai. Đó là vẻ đẹp đặc biệt toát lên từ tâm hồn Bác, một tâm hồn tràn đầylạc quan, tự tin, cốt cách phong lưu, vô cùng bình dị mà cũng cao cả đến vô cùng.</p><p></p><p>Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh lộng lẫy: "Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền". Trăng và người quả là có sự hòa đồng, tương cảm tuyệt đối. Trăng thấu hiểu Người bận việc quân, nên lui lại phía sau, lặng lẽ tỏa ánh sáng huyền diệu xuống dòng sông, mặt nước, con thuyền. Giờ việc quân đã xong, Người chợt nhận ra trăng vẫn quấn quýt, đợi chờ. Việc nước và trăng xuân hòa đồng tạo lên một ý nghĩa sâu xa : sắc xuân, ý xuân, sức xuân trên dòng sông xuân đêm Nguyên tiêu chính là màu sắc, âm thanh náo nức của mùa xuân tiến quân lịch sử toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến với niềm tin mãnh liệt :</p><p></p><p>" Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắng lợi</p><p>Thống nhất độc lập, nhất định thành công !"</p><p></p><p>Sự lạc quan phơi phới chính là vẻ đẹp của bài thơ đầy chất thép trong hồn thơ xuân của Bác. Khi công việc đã xong, con thuyền chở những chiến sĩ cách mạng trở về, cùng với họ là "Bát ngát trăng ngân đầy thuyền". Một hình ảnh thật nên thơ, nên họa, vừa gợi con thuyền chở đầy dải trăng lóng lánh như bạc, vừa có ý nghĩa trăng ngân nga khúc hát mê say. Hiểu cách nào cũng đẹp, và chấp chới giữa dòng sông xuân, con thuyền chở đầy trăng càng đẹp hơn. Bác đã biến cái ảo thành cái thực, vật thể hóa luồng ánh sáng thành những thoi bạc chất đầy vào lòng thuyền. Người làm thơ đã thu cả vũ trụ vào ngọn bút tài hoa của mình, hiển hiện lên một cốt cách, một tâm hồn cao cả. Vằng trăng là nguồn cảm hứng cho nhà thơ ngây ngất đắm say nhưng việc quân mới là thi hứng đích thực cho ngôn từ phát sáng. Con thuyền chở Bác đi giữa đêm xuân "đàm quân sự" trên sông trăng cũng thơ mộng như thuyền thơ chở thi nhân đi tìm thi hứng. Tư tưởng lớn, tình cảm lớn thấm đượm trong từng câu, từng chữ, trong từ trường cảm xúc đằm thắm, trong trẻo. Sức xuân trong trang thơ toát lên từ sự hội tụ, gặp gỡ của ánh trăng lộng lẫy đêm rằm. Sự hài hòa giữa thi hứng của thi nhân và trách nhiệm đối với đất nước, giữa hồn thơ và chất thép, giữa con người thi sĩ và con người chiến sĩ trong bài thơ "Nguyên tiêu" thực sự là một tuyệt tác. </p><p></p><p>Trong không khí rộn ràng của mùa xuân mới - xuân Mậu Tý 2008, chúng ta hãy ngược dòng thời gian để đọc lại bài thơ Bác viết về mùa xuân cách đây 60 năm nhưng vẫn còn nguyên giá trị thời sự cho hôm nay vẻ đẹp đầy chất thép trong hồn thơ xuân của Bác.</p><p></p><p>Theo : TS. Vũ Thị Kim Xuyến</p><p>(Học viện Chính trị Hành chính Khu vực 1)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 28334, member: 6"] Mình thi thoảng nhầm bài này với bài "Rằm tháng giêng " của Người. [COLOR="Green"] "Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền " Dịch thơ: "Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền "[/COLOR] Đọc lại bài thơ Bác viết về mùa Xuân Mậu Tý Đất nước lại vào xuân với rạng ngời hạnh phúc, một mùa xuân căng đầy nhựa sống, chắp cánh cho ước mơ trước thiên niên kỷ mới. Đã lâu rồi, chúng ta không được nghe tiếng nói ấm áp của Bác Hồ vang lên qua lời thơ chúc Tết. Vậy mà, mỗi khi xuân về, gõ cửa cuộc đời, chúng ta không khỏi bồi hồi nhớ lại những bài thơ xuân mà Bác đã để lại. Cách đây 60 năm, mùa xuân Mậu Tý năm 1948, Bác "xuất hành" công tác trên chiến khu Việt Bắc, Bác viết bài thơ xuân : "Rằm tháng Giêng" - một bài thơ đầy vẻ đẹp lung linh huyền ảo, trong trẻo và tuyệt mỹ. Cho đến hôm nay, tình yêu mùa xuân bao la đất trời, xuân mênh mang lòng người, rộn rã thấm đẫm hương xuân dịu ngọt trong những vần thơ của Bác mãi mãi đọng lại trong lòng người hôm nay về những vần thơ vẫn lấp lánh vẻ xuân, sắc xuân, khí xuân lộng lẫy, vô cùng kỳ thú. Bài thơ "Nguyên tiêu" ra đời trong khoảnh khắc ngắn ngủi khi Hồ Chủ tịch đi trên thuyền giữa đêm rằm tháng Giêng, nhưng qua những vần thơ ấy ta nhìn thấy chân dung cao đẹp của một nhà cách mạng, một nhà văn hóa với bản lĩnh nghệ thuật và bản lĩnh sống cao đẹp. Bài thơ đẹp như một bức tranh lụa mềm, nhưng cũng đầy chất thép, ngời nghĩa khí và tự tin : "Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền " Trăng rừng Việt Bắc ánh lên niềm vui, soi tỏ một sức sống rạo rực trong tâm hồn người làm thơ đang cùng những người đồng chí bàn quân cơ quốc kế. Nhà thơ Xuân Thủy có mặt trên thuyền xúc động vì bài thơ Bác vừa ứng khẩu, lập tức dịch sang tiếng Việt. Bản dịch giờ đây vẫn nóng hổi cảm xúc, nhạc xuân còn ngân trong lòng người : "Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền " Đây là Việt Bắc những ngày kháng chiến, nơi đại ngàn xanh thẫm, lọc ánh trăng thêm xanh, tiếng thầm thì của lá hoa thêm huyền ảo, bức tranh thiên nhiên vào thơ thêm gợi cảm. Trăng-trời-nước cùng bao la, trăng ngự giữa đỉnh trời, vằng vặc sáng, dưới bầu trời là sông mênh mang phản chiếu vẻ đẹp trước một tâm hồn rộng mở, hào phóng, tràn ngập ánh xuân tươi kết tinh trong câu thơ "Rằm xuân lồng lộng trăng soi". Nhưng hai chữ "lồng lộng" ấy đã chuyển chức năng câu tự sự thể hiện sự mong chờ, hồi hộp thành câu thơ miêu tả. Trong thơ Bác "Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên" có nghĩa là "đêm nay rằm tháng giêng chính là lúc trăng tròn" là khi vầng trăng vào độ sáng nhất. Trăng thả đường tơ ánh sáng xuống trời xuân, sông xuân. Câu thơ như chứa đựng một bầu tâm sự, một nỗi niềm. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, trăng như một người bạn tri kỷ, tri ân luôn song hành cùng với Người. Sau 30 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, mới trở lại đất Cao Bằng, Bác đã trò chuyện cùng trăng, Bác hỏi và trăng trả lời : Nước Việt bao giờ thì giải phóng Nói cho nghe thử, hỡi cô Hằng Trăng rằng "Tôi kính trả lời ông" Khi Bác bị bắt giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, vầng trăng lặng lẽ bên Người trong đêm lạnh : " Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ " Trăng gần gũi, thân mật đến độ bước thẳng vào cuộc sống sinh hoạt của con người, đẩy cửa sổ cất tiếng hỏi rằng thơ đã xong chưa ("Thi thành vị ?") "Rằm tháng Giêng", sức gợi của vầng trăng thật đặc biệt. Bởi rằm tháng Giêng là đêm trăng tròn đầu tiên, là vẻ đẹp tinh khôi, e ấp đáng được thưởng ngoạn. Câu thơ của Bác được khởi nguồn từ cảm hứng đặc biệt đó, dẫn ta lạc vào một đêm trăng rất đẹp. Hương vị mùa xuân bắt đầu từ dòng sông, tràn ra mặt nước, nhuộm cả mầu trời : "Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên". Sống động và sôi trào, sắc xuân phủ kín cả vũ trụ, sức xuân trỗi dậy với nội lực phi thường. Một mùa xuân căng tràn nhựa sống, thật khác xa với cảnh sắc thiên nhiên nẩy nở trong tư thế tĩnh tại, an nhàn của thơ xưa trong thơ ca cổ điển phương Đông. Cái vui, cái đẹp trong câu thơ biểu thị một sức mạnh bình thản, tự tin trong tâm hồn Bác. Cảm hứng chủ đạo của câu thơ tả cảnh rất hài hoa kia khởi phát từ một tâm hồn thơ và một bản lĩnh thép trong nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh. Cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc còn bao khó khăn, nhiệm vụ cách mạng còn rất nặng nề, vậy mà Bác vẫn thưởng ngoạn vẻ đẹp đêm xuân, vui với ánh trăng, say với mây trời sông nước. Tâm hồn Bác hòa hợp với thiên nhiên, nhưng không hòa tan, đắm chìm trong cảnh đẹp mà vươn cao hơn, rộng hơn, bao trùm tất cả. Phong thái của Bác thật ung dung, thanh tao và tự tin. Đối diện với vầng trăng, cảm xúc thi ca cũng dâng đầy lên trong Bác. Nhưng Bác còn phải lo cho an nguy của đất nước. Thế là không chỉ một lần, nhà thơ Hồ Chí Minh đành phải lỗi hẹn với vầng trăng tri kỷ để trở về với công việc, cái khung cảnh đẹp như trong mộng ảo, rộng mở và say đắm nước xuân và trời xuân, đó là "bàn bạc việc quân". Kỳ diệu là ở chỗ giữa dòng sông xuân ấy xuất hiện việc "đàm quân sự" trên một con thuyền náu mình sau khói sóng mà không hề lạc lõng chút nào. Hình tượng thơ chuyển hóa vừa táo bạo, bất ngờ, vừa linh hoạt và rất uyển chuyển ấy là nhờ những thi liệu đậm màu cổ điển, khiến đêm trăng Việt Bắc mang đầy phong vị Đường thi : " Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền " "Yên ba thâm xứ" là ở sâu giữa nơi "khói sóng" (sông nước) mở ra một không gian thơ mộng, khi tỏ khi mờ. Trong đêm trăng còn đầy hơi nước ấy con thuyền như lướt đi trong lan tỏa khói sương. Phảng phất đâu đây những câu thơ còn mang nỗi u hoài một thuở, bao bọc trong huyền bí mơ màng là bóng hình ẩn sĩ cô đơn : " Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu". (Thôi Hiệu) " Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai ". Hay câu thơ của Cao Bá Quát : " Thế sự thăng trầm quân mạc vấn Yên ba thâm sứ hữu ngư châu" (Cuộc đời lên xuống anh đừng hỏi Trong khói sóng có một con thuyền) Con thuyền bồng bềnh trong sương khói mông lung là dấu hiệu của thơ cổ điển, nhưng câu thơ của Bác được sáng tạo với nét tạo hình đặc sắc, rất tài tình. Cái giá lạnh u uẩn của khói sóng bỗng tan đi khi chốn thâm nghiêm tĩnh mịch ấy được Bác chọn làm địa điểm lý tưởng cho việc "đàm quân sự". Câu thơ tạo nên một bước ngoặt, một từ trường cảm xúc mạnh và sâu, một bầu không khí vừa rất hiện thực, vừa như chốn tiên cảnh bồng lai. Đó là vẻ đẹp đặc biệt toát lên từ tâm hồn Bác, một tâm hồn tràn đầylạc quan, tự tin, cốt cách phong lưu, vô cùng bình dị mà cũng cao cả đến vô cùng. Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh lộng lẫy: "Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền". Trăng và người quả là có sự hòa đồng, tương cảm tuyệt đối. Trăng thấu hiểu Người bận việc quân, nên lui lại phía sau, lặng lẽ tỏa ánh sáng huyền diệu xuống dòng sông, mặt nước, con thuyền. Giờ việc quân đã xong, Người chợt nhận ra trăng vẫn quấn quýt, đợi chờ. Việc nước và trăng xuân hòa đồng tạo lên một ý nghĩa sâu xa : sắc xuân, ý xuân, sức xuân trên dòng sông xuân đêm Nguyên tiêu chính là màu sắc, âm thanh náo nức của mùa xuân tiến quân lịch sử toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến với niềm tin mãnh liệt : " Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắng lợi Thống nhất độc lập, nhất định thành công !" Sự lạc quan phơi phới chính là vẻ đẹp của bài thơ đầy chất thép trong hồn thơ xuân của Bác. Khi công việc đã xong, con thuyền chở những chiến sĩ cách mạng trở về, cùng với họ là "Bát ngát trăng ngân đầy thuyền". Một hình ảnh thật nên thơ, nên họa, vừa gợi con thuyền chở đầy dải trăng lóng lánh như bạc, vừa có ý nghĩa trăng ngân nga khúc hát mê say. Hiểu cách nào cũng đẹp, và chấp chới giữa dòng sông xuân, con thuyền chở đầy trăng càng đẹp hơn. Bác đã biến cái ảo thành cái thực, vật thể hóa luồng ánh sáng thành những thoi bạc chất đầy vào lòng thuyền. Người làm thơ đã thu cả vũ trụ vào ngọn bút tài hoa của mình, hiển hiện lên một cốt cách, một tâm hồn cao cả. Vằng trăng là nguồn cảm hứng cho nhà thơ ngây ngất đắm say nhưng việc quân mới là thi hứng đích thực cho ngôn từ phát sáng. Con thuyền chở Bác đi giữa đêm xuân "đàm quân sự" trên sông trăng cũng thơ mộng như thuyền thơ chở thi nhân đi tìm thi hứng. Tư tưởng lớn, tình cảm lớn thấm đượm trong từng câu, từng chữ, trong từ trường cảm xúc đằm thắm, trong trẻo. Sức xuân trong trang thơ toát lên từ sự hội tụ, gặp gỡ của ánh trăng lộng lẫy đêm rằm. Sự hài hòa giữa thi hứng của thi nhân và trách nhiệm đối với đất nước, giữa hồn thơ và chất thép, giữa con người thi sĩ và con người chiến sĩ trong bài thơ "Nguyên tiêu" thực sự là một tuyệt tác. Trong không khí rộn ràng của mùa xuân mới - xuân Mậu Tý 2008, chúng ta hãy ngược dòng thời gian để đọc lại bài thơ Bác viết về mùa xuân cách đây 60 năm nhưng vẫn còn nguyên giá trị thời sự cho hôm nay vẻ đẹp đầy chất thép trong hồn thơ xuân của Bác. Theo : TS. Vũ Thị Kim Xuyến (Học viện Chính trị Hành chính Khu vực 1) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Vẻ đẹp bài thơ"Đi thuyền trên sông Đáy"
Top