Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Về bến tre thăm đền lãnh binh nguyễn ngọc thăng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Như Bình" data-source="post: 87609" data-attributes="member: 129587"><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue">Về Bến Tre, ngoài việc được thưởng thức những món ăn đặc sản được chế biến từ dừa như bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc… chúng ta còn được sống lại những khoảng thời gian hào hùng một thời của cha ông qua cụ đồ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký, nữ tướng Nguyễn Thị Định… và qua lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng.</span></span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue">Trong lần thực tập thực tế chuyên môn tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, nhóm chúng tôi có dịp được vào tham quan và chiêm ngưỡng Đền thờ, ngôi mộ và ngôi trường mang tên Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng. Nhân đây, người viết xin giới thiệu sơ lược tiểu sử cũng như chiến công của ông. Bài viết có sưu tầm từ nguồn tư liệu của bảo tàng Bến Tre.</span></span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue">Nguyễn Ngọc Thăng là một trong những người dân Bến Tre đầu tiên tham gia phong trào chống Pháp đầu tiên khi chúng xâm lược nước ta. Ông sinh năm 1798, tại thôn Lương Thạnh, huyện Bảo Hựu, trấn Vĩnh Thanh (tỉnh Vĩnh Long), nay là xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Ông nổi tiếng là người thông minh, giỏi văn chương, võ nghệ và có công trong việc khai khẩn đất đai, quy dân lập ấp ở vùng Bảo Hựu. Ông xuất thân vào con đường binh nghiệp là Cai cơ quân đồn điền ở huyện Bảo Hựu dưới thời vua Tự Đức, sau đó thăng lên làm Lãnh binh tỉnh Vĩnh Long.</span></span></span></p><p><img src="https://donghuongbentre.vn/upload/images/news/nguyenngocthang.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Purple"><em>Hình 1: Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng</em></span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue">Khi thực dân Pháp chuẩn bị đánh Gia Định, Nguyễn Ngọc Thăng đưa quân địa phương về để bảo vệ. Thành Gia Định bị thất thủ, ông tập hợp số quân sĩ còn lại và quân các làng trong vùng tiếp tục kháng Pháp. Tên tuổi và cuộc đời kháng Pháp của ông gắn liền với địa danh đồn Cây Mai và chiến thuật “Mù U”. Ông cho binh lính nhặt trái mù u rồi đem rải trên đường giặc Pháp hành quân, bọn lính dẫm phải trái mù u trợt té, bị nghĩa quân phúc kích hai bên đường tràn ra tiêu diệt.</span></span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue">Trước sức mạnh của địch, các tỉnh Gia Định, Định Tường lần lượt bị Pháp chiếm, Nguyễn Ngọc Thăng đem quân hợp với nghĩa quân Trương Định tiếp tục chống quân xâm lược Pháp ở vùng Tân Hoà (Gò Công). Ông hy sinh trong một trân giao chiến với giặc pháp vào ngày 27/6/1866 (ngày rằm tháng 5 năm Bính Tuất), lĩnh cữu của ông được đưa về an táng tại quê nhà. Lúc ông mất được vua Tự Đức phong sắc, áo, mão và thanh gươm, nhưng do chiến tranh, những di vật nầy đã bị thất lạc. Mộ của ông tại ấp Căn Cứ, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm cách đến thờ khoảng 500m. Ban đầu chỉ là một ngôi mộ rất đơn sơ, nay đã được trùng tu khang trang. </span></span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue">Trong thời gian thực dân Pháp xâm lược, mặc dù rất kính trọng ông nhưng sợ sự trả thù của giặc nên dân chúng địa phương chỉ dám thờ cúng ông tại một ngôi miễu nhỏ trong làng. Đến năm 1973, bài vị ông thờ cúng tại chùa Hoà đồng Tôn giáo ở xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm. Năm 1984, bài vị của ông được đem về thờ cúng tại đình làng Mỹ Thạnh như một vị thần. Từ đó đình làng Mỹ Thạnh được đổi tên là Đền thờ Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng. Hàng năm, đến ngày 15/05 âm lịch, chính quyền địa phương cùng nhân dân và gia đình tổ chức lễ giỗ ông rất trọng thể.</span></span></span></p><p><img src="https://images.yume.vn/photo/pictures/20100906/mctoiyeu/thumbnail/604x604/img_0685_1347855848.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Purple"><em>Hình 2: Đền thờ Nguyễn Ngọc Thăng</em></span></span></span></p><p></p><p><img src="https://seablogs.zenfs.com/u/82AxSwaaHxYCfIr.qJ7OwXSClTk-/photo/ap_20091215041129408.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Purple"><em>Hình 3: Ngôi mộ của ông</em></span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue">Ở Gia Định, sau khi ông mất, để tưởng nhớ công lao của ông, nhân dân đã thờ ông trong đình làng Nhơn Hoà (nay thuộc phường Cầu Ông Lãnh, quân 1, thành phố Hồ Chí Minh) với danh hiệu “Định tường lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng chi thần” và tổ chức cúng tế theo lệ hàng năm cho đến nay.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"> [FONT=&quot]Cuộc đời lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng là tấm gương sáng về lòng yêu nước, tinh thần bất khuất dũng cảm chống giặc ngoại xâm cho các thế hệ noi theo. Với ý nghĩa đó, ngày 7/5/1997 Bộ Văn hoá Thông tin đã công nhận một và đền thờ ông ở Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue">__________________</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"><em>Bài được viết bởi Nhật Bình Nguyễn Như Bình.</em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: Blue"></span></span></span>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Như Bình, post: 87609, member: 129587"] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue]Về Bến Tre, ngoài việc được thưởng thức những món ăn đặc sản được chế biến từ dừa như bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc… chúng ta còn được sống lại những khoảng thời gian hào hùng một thời của cha ông qua cụ đồ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký, nữ tướng Nguyễn Thị Định… và qua lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue]Trong lần thực tập thực tế chuyên môn tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, nhóm chúng tôi có dịp được vào tham quan và chiêm ngưỡng Đền thờ, ngôi mộ và ngôi trường mang tên Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng. Nhân đây, người viết xin giới thiệu sơ lược tiểu sử cũng như chiến công của ông. Bài viết có sưu tầm từ nguồn tư liệu của bảo tàng Bến Tre.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue]Nguyễn Ngọc Thăng là một trong những người dân Bến Tre đầu tiên tham gia phong trào chống Pháp đầu tiên khi chúng xâm lược nước ta. Ông sinh năm 1798, tại thôn Lương Thạnh, huyện Bảo Hựu, trấn Vĩnh Thanh (tỉnh Vĩnh Long), nay là xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Ông nổi tiếng là người thông minh, giỏi văn chương, võ nghệ và có công trong việc khai khẩn đất đai, quy dân lập ấp ở vùng Bảo Hựu. Ông xuất thân vào con đường binh nghiệp là Cai cơ quân đồn điền ở huyện Bảo Hựu dưới thời vua Tự Đức, sau đó thăng lên làm Lãnh binh tỉnh Vĩnh Long.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [IMG]https://donghuongbentre.vn/upload/images/news/nguyenngocthang.jpg[/IMG] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Purple][I]Hình 1: Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng[/I][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue]Khi thực dân Pháp chuẩn bị đánh Gia Định, Nguyễn Ngọc Thăng đưa quân địa phương về để bảo vệ. Thành Gia Định bị thất thủ, ông tập hợp số quân sĩ còn lại và quân các làng trong vùng tiếp tục kháng Pháp. Tên tuổi và cuộc đời kháng Pháp của ông gắn liền với địa danh đồn Cây Mai và chiến thuật “Mù U”. Ông cho binh lính nhặt trái mù u rồi đem rải trên đường giặc Pháp hành quân, bọn lính dẫm phải trái mù u trợt té, bị nghĩa quân phúc kích hai bên đường tràn ra tiêu diệt.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue]Trước sức mạnh của địch, các tỉnh Gia Định, Định Tường lần lượt bị Pháp chiếm, Nguyễn Ngọc Thăng đem quân hợp với nghĩa quân Trương Định tiếp tục chống quân xâm lược Pháp ở vùng Tân Hoà (Gò Công). Ông hy sinh trong một trân giao chiến với giặc pháp vào ngày 27/6/1866 (ngày rằm tháng 5 năm Bính Tuất), lĩnh cữu của ông được đưa về an táng tại quê nhà. Lúc ông mất được vua Tự Đức phong sắc, áo, mão và thanh gươm, nhưng do chiến tranh, những di vật nầy đã bị thất lạc. Mộ của ông tại ấp Căn Cứ, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm cách đến thờ khoảng 500m. Ban đầu chỉ là một ngôi mộ rất đơn sơ, nay đã được trùng tu khang trang. [/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue]Trong thời gian thực dân Pháp xâm lược, mặc dù rất kính trọng ông nhưng sợ sự trả thù của giặc nên dân chúng địa phương chỉ dám thờ cúng ông tại một ngôi miễu nhỏ trong làng. Đến năm 1973, bài vị ông thờ cúng tại chùa Hoà đồng Tôn giáo ở xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm. Năm 1984, bài vị của ông được đem về thờ cúng tại đình làng Mỹ Thạnh như một vị thần. Từ đó đình làng Mỹ Thạnh được đổi tên là Đền thờ Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng. Hàng năm, đến ngày 15/05 âm lịch, chính quyền địa phương cùng nhân dân và gia đình tổ chức lễ giỗ ông rất trọng thể.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [IMG]https://images.yume.vn/photo/pictures/20100906/mctoiyeu/thumbnail/604x604/img_0685_1347855848.jpg[/IMG] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Purple][I]Hình 2: Đền thờ Nguyễn Ngọc Thăng[/I][/COLOR][/SIZE][/FONT] [IMG]https://seablogs.zenfs.com/u/82AxSwaaHxYCfIr.qJ7OwXSClTk-/photo/ap_20091215041129408.jpg[/IMG] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Purple][I]Hình 3: Ngôi mộ của ông[/I][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue]Ở Gia Định, sau khi ông mất, để tưởng nhớ công lao của ông, nhân dân đã thờ ông trong đình làng Nhơn Hoà (nay thuộc phường Cầu Ông Lãnh, quân 1, thành phố Hồ Chí Minh) với danh hiệu “Định tường lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng chi thần” và tổ chức cúng tế theo lệ hàng năm cho đến nay.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=Blue] [FONT="]Cuộc đời lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng là tấm gương sáng về lòng yêu nước, tinh thần bất khuất dũng cảm chống giặc ngoại xâm cho các thế hệ noi theo. Với ý nghĩa đó, ngày 7/5/1997 Bộ Văn hoá Thông tin đã công nhận một và đền thờ ông ở Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. __________________ [I]Bài được viết bởi Nhật Bình Nguyễn Như Bình.[/I] [/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=5][COLOR=Blue][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Về bến tre thăm đền lãnh binh nguyễn ngọc thăng
Top