• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Vậy theo 1 hay theo 2 thì hay có tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt” hơn là chân lý nhỉ ??

  • Thread starter Thread starter ruavang
  • Ngày gửi Ngày gửi

ruavang

New member
Xu
0
1- Tôi đươc biết có hai bài toán dùng ngôn ngữ toán học gây nên tình trạng : “ông nói gà, bà nói vịt” trên internet như sau :
https://www.thanhnien.com.vn/pages/20120804/hai-bai-toan-lop-3-gay-tranh-luan.aspx
https://vtc.vn/538-284730/giao-duc/bai-toan-lop-3-khien-hang-tram-nghin-nguoi-phan-van.htm
2- Tôi đươc biết có 1 bài toán dùng ngôn ngữ ngữ văn gây nên tình trạng : “ông nói gà, bà nói vịt” trên internet như sau :
https://vnexpress.net/gl/xa-hoi/giao-duc/2012/08/nam-sinh-9-5-diem-tieng-anh-phan-bac-dap-an-cua-bo/
https://vtc.vn/538-344377/giao-duc/nam-sinh-gui-tam-thu-phan-bac-dap-an-cua-bo-gddt.htm
Vậy bài toán theo 1 nêu trên hay gây tình trạng này (ông nói gà, bà nói vịt) hay là bài toán theo 2 nêu trên gây nên tình trạng này hả bạn ??
Theo 1 thì chỉ có 1 đáp án là chân lý nhưng theo 2 thì có hai đáp án đều là chân lý !!
Vậy theo 1 hay theo 2 thì hay có tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt” hơn là chân lý nhỉ ??
Bạn nào biết xin chỉ giúp ??
Xin cảm ơn !!



P/s : Theo tôi là theo 2 mới là bài toán hay xảy ra tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt” hơn là chân lý vì có tới 2 đáp án đúng. Chọn đáp án nào cũng được mà.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Hai bài khác nhau mà bạn. Không thể nói bài tiếng anh theo bài toán được nên câu lập luận của bạn:

Theo 1 thì chỉ có 1 đáp án là chân lý nhưng theo 2 thì có hai đáp án đều là chân lý !!

là không thuyết phục

Còn đối với từng bài. Đối với bài toán thì bất kỳ một học sinh nào đều phải học quy tắc thực hiện các phép toán theo thứ tự như sau:

Nhân chia trước, cộng trừ sau.

Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Từ trái qua phải.

Tình trạng tranh luận về đáp án bài toán chẳng qua là do cách hiều không đúng về quy tắc thực hiện phép toán (Bản chất là do người làm toán không nhớ rõ quy tắc) chứ không phải bài toán có nhiều cách hiểu. Do đó bài toán này hoàn toàn đúng kể cả về ngữ nghĩa cũng như quy chuẩn toán học. Lời giải sai là do người giải chứ không do bài toán nên không thể quy kết "ông nói gà bà nói vịt" được. Bạn nên hiểu rằng đã là một bài toán thì đáp số là duy nhất, chỉ có cách giải là có thể khác nhau mà thôi.

Còn về bài Tiếng Anh thì tôi không học sâu về ngoại ngữ này nên không có ý kiến. Mong bạn cho ý kiến.
 
Hai bài khác nhau mà bạn. Không thể nói bài tiếng anh theo bài toán được nên câu lập luận của bạn:



là không thuyết phục

Còn đối với từng bài. Đối với bài toán thì bất kỳ một học sinh nào đều phải học quy tắc thực hiện các phép toán theo thứ tự như sau:



Tình trạng tranh luận về đáp án bài toán chẳng qua là do cách hiều không đúng về quy tắc thực hiện phép toán (Bản chất là do người làm toán không nhớ rõ quy tắc) chứ không phải bài toán có nhiều cách hiểu. Do đó bài toán này hoàn toàn đúng kể cả về ngữ nghĩa cũng như quy chuẩn toán học. Lời giải sai là do người giải chứ không do bài toán nên không thể quy kết "ông nói gà bà nói vịt" được. Bạn nên hiểu rằng đã là một bài toán thì đáp số là duy nhất, chỉ có cách giải là có thể khác nhau mà thôi.

Còn về bài Tiếng Anh thì tôi không học sâu về ngoại ngữ này nên không có ý kiến. Mong bạn cho ý kiến.
Bạn phải so sánh với bài toán ở môn ngữ văn thì mới kết luận được bài ngữ văn gây tình trạng này hơn (ông nói gà, bà nói vịt) hơn hay là bài toán ở toán học lớp 3 có gây trình trạng này nhiều hơn chứ.
Nếu ở bài toán ngữ văn đều có 2 đáp án đều là chân lý thì hay có tình trạng đó xảy ra hơn là bài toán toán học lớp 3 chỉ có 1 đáp án là chân lý thôi chứ.
 
Bạn phải so sánh với bài toán ở môn ngữ văn thì mới kết luận được bài ngữ văn gây tình trạng này hơn (ông nói gà, bà nói vịt) hơn hay là bài toán ở toán học lớp 3 có gây trình trạng này nhiều hơn chứ.
Nếu ở bài toán ngữ văn đều có 2 đáp án đều là chân lý thì hay có tình trạng đó xảy ra hơn là bài toán toán học lớp 3 chỉ có 1 đáp án là chân lý thôi chứ.

Sao lại có bài toán ở môn Ngữ văn hả bạn? Tôi chưa có được học khái niệm "bài toán ở môn ngữ văn" mà chỉ có khái niệm "bài tập ngữ văn". Bài Toán là bài Toán chứ không thể là một bài văn được bạn à.

Toán học và Văn học là hai lý thuyết hoàn toàn khác nhau. Sao bạn lại đem hai lý thuyết khác nhau ra so sánh và đồng nhất như vậy được?

Bạn có thể so sánh 1 ki lô gam và 1 mét khối được không?
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top