Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Vật lý 6
Vật lí 6 bài 4: Đo thể tích của vật rắn không thấm nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 70570" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong>Vật lí 6 bài 4: Đo thể tích của vật rắn không thấm nước</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><p>[f=800]https://farm04.gox.vn/edu/VTCEdu/document/swf/1/quynhanh308201023072010040449518.swf[/f]</p><p><strong></strong></p><p><strong>A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</strong></p><p></p><p></p><p><strong>B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:</strong></p><p></p><p>Câu 31: Trên một bình chia độ có ghi cm3 chứa 60 cm3 nước. Người ta dùng bình này để đo thể tích của một viên bi sắt. Khi thả viên bi vào thì mực nước trong bình dâng lên 85 cm3. Vậy, thể tích của viên bi sắt là:</p><p></p><p>A. 72,5 cm3</p><p>B. 12,5 cm3</p><p>C. 25 cm3</p><p>D. 20 cm3</p><p></p><p>Câu 32: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước, ba bạn Bình, Lan và Chi cùng tranh luận:</p><p></p><p>Bình: Đổ nước vào bình chia độ trước, đánh dấu mực nước trong bình (V1). Sau đó thả vật vào, đánh dấu mực nước dâng lên trong bình (V2). Thể tích vật sẽ là: V=V2 - V1</p><p></p><p>Lan: Thả vật vào bình trước, đổ nước vào đầy bình, đánh dấu mực nước trong bình (V1). Sau đó vớt vật ra, đánh dấu mực nước trong bình (V2). Thể tích vật sẽ là: V=V1 - V2</p><p></p><p>Chi: Mình dùng bình tràn, thể tích nước tràn ra ngoài (được đo bằng bình chia độ) chính là thể tích vật.</p><p></p><p>A. Chỉ có Bình đúng</p><p>B. Chỉ có Lan đúng</p><p>C. Chỉ có Chi đúng</p><p>D. Bình và Chi cùng đúng</p><p></p><p>Câu 33: Khi dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật là:</p><p></p><p>A. Thể tích mực nước chứa trong bình tràn</p><p>B. Thể tích bình chứa</p><p>C. Thể tích nước tràn ra khỏi bình tràn</p><p>D. Thể tích bình tràn</p><p></p><p>Câu 34: Bốc một nắm cát, bỏ vào bình chia độ rồi lắc đều sao cho mặt trên của cát bằng với mực ghi 40 cm3 của một bình chia độ. Thể tích của cát là:</p><p></p><p>A. 40 cm3</p><p>B. Lớn hơn 40 cm3</p><p>C. Nhỏ hơn 40 cm3</p><p>D. Tùy theo diện tích đáy của bình chia độ</p><p></p><p>Câu 35: Lấy nước đổ vào bình chia độ đựng cát đã nói ở trên, ta đổ cho đến khi mực nước trong bình đạt mức 75 cm3. Thể tích nước đổ vào là:</p><p></p><p>A. V = 35 cm3</p><p>B. Lớn hơn 35 cm3</p><p>C. Nhỏ hơn 35 cm3</p><p>D. Tùy theo hình dáng của bình chia độ</p><p></p><p>Câu 36: Bỏ một viên bi sắt vào bình chia độ, sau đó đổ nước vào bình cho đến khi mực nước trong bình đạt 200 cm3. Vớt viên bi ra ngoài, mực nước trong bình chỉ ở mức 150 cm3. Thể tích viên bi đó là:</p><p></p><p>A. V= 50 cm3</p><p>B. V= 45 cm3</p><p>C. V = 60 cm3</p><p>D. Chưa thể khẳng định chắc chắn được.</p><p></p><p>Câu 37: Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và lớn nhất trên bình là 0 và 150 cm3. Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là:</p><p></p><p>A. 80 cm3</p><p>B. 40 cm3</p><p>C. 60 cm3</p><p>D. 70 cm3</p><p></p><p>Câu 38: Nước trong bình chia độ ở mức 150 cm3. Khi bỏ một vật có thể tích 50 cm3 vào bình. Mực nước mới trong bình bây giờ là:</p><p></p><p>A. 100 cm3</p><p>B. 200 cm3</p><p>C. 175 cm3</p><p>D. 220 cm3</p><p></p><p>Câu 39: Một viên gạch 4 lỗ ( gạch xây dựng) có kích thước (10x20x10) cm được bỏ trong một bình tràn. Lượng nước tràn ra có thể tích:</p><p></p><p>A. 2000 cm3</p><p>B. Lớn hơn 2000 cm3</p><p>C. Bé hơn 2000 cm3</p><p>D. Tùy thuộc vào ghạch ngấm nước nhiều hay ngấm ít.</p><p></p><p>Câu 40: Một quả cầu sắt có thể tích 3,5 cm3 rỗng ruột. Biết thể tích phần rỗng ở bên trong quả cầu là 0,5 cm3. Người ta đem quả cầu nói trên đặt vào bên trong bình tràn. Thể tích nước thoát ra khỏi bình tràn là:</p><p></p><p>A. 4 cm3</p><p>B. 3 cm3</p><p>C. 3,5 cm3</p><p>D. 4,5 cm3</p><p></p><p>ĐÁP ÁN</p><p></p><p>[SPOILER]31C; 32D; 33C; 34C; 35B; 36D; 37A; 38B; 39C; 40C[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 70570, member: 7"] [CENTER][SIZE=4][B]Vật lí 6 bài 4: Đo thể tích của vật rắn không thấm nước[/B] [/SIZE][/CENTER] [f=800]https://farm04.gox.vn/edu/VTCEdu/document/swf/1/quynhanh308201023072010040449518.swf[/f] [B] A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT[/B] [B]B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:[/B] Câu 31: Trên một bình chia độ có ghi cm3 chứa 60 cm3 nước. Người ta dùng bình này để đo thể tích của một viên bi sắt. Khi thả viên bi vào thì mực nước trong bình dâng lên 85 cm3. Vậy, thể tích của viên bi sắt là: A. 72,5 cm3 B. 12,5 cm3 C. 25 cm3 D. 20 cm3 Câu 32: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước, ba bạn Bình, Lan và Chi cùng tranh luận: Bình: Đổ nước vào bình chia độ trước, đánh dấu mực nước trong bình (V1). Sau đó thả vật vào, đánh dấu mực nước dâng lên trong bình (V2). Thể tích vật sẽ là: V=V2 - V1 Lan: Thả vật vào bình trước, đổ nước vào đầy bình, đánh dấu mực nước trong bình (V1). Sau đó vớt vật ra, đánh dấu mực nước trong bình (V2). Thể tích vật sẽ là: V=V1 - V2 Chi: Mình dùng bình tràn, thể tích nước tràn ra ngoài (được đo bằng bình chia độ) chính là thể tích vật. A. Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng C. Chỉ có Chi đúng D. Bình và Chi cùng đúng Câu 33: Khi dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật là: A. Thể tích mực nước chứa trong bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích nước tràn ra khỏi bình tràn D. Thể tích bình tràn Câu 34: Bốc một nắm cát, bỏ vào bình chia độ rồi lắc đều sao cho mặt trên của cát bằng với mực ghi 40 cm3 của một bình chia độ. Thể tích của cát là: A. 40 cm3 B. Lớn hơn 40 cm3 C. Nhỏ hơn 40 cm3 D. Tùy theo diện tích đáy của bình chia độ Câu 35: Lấy nước đổ vào bình chia độ đựng cát đã nói ở trên, ta đổ cho đến khi mực nước trong bình đạt mức 75 cm3. Thể tích nước đổ vào là: A. V = 35 cm3 B. Lớn hơn 35 cm3 C. Nhỏ hơn 35 cm3 D. Tùy theo hình dáng của bình chia độ Câu 36: Bỏ một viên bi sắt vào bình chia độ, sau đó đổ nước vào bình cho đến khi mực nước trong bình đạt 200 cm3. Vớt viên bi ra ngoài, mực nước trong bình chỉ ở mức 150 cm3. Thể tích viên bi đó là: A. V= 50 cm3 B. V= 45 cm3 C. V = 60 cm3 D. Chưa thể khẳng định chắc chắn được. Câu 37: Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và lớn nhất trên bình là 0 và 150 cm3. Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là: A. 80 cm3 B. 40 cm3 C. 60 cm3 D. 70 cm3 Câu 38: Nước trong bình chia độ ở mức 150 cm3. Khi bỏ một vật có thể tích 50 cm3 vào bình. Mực nước mới trong bình bây giờ là: A. 100 cm3 B. 200 cm3 C. 175 cm3 D. 220 cm3 Câu 39: Một viên gạch 4 lỗ ( gạch xây dựng) có kích thước (10x20x10) cm được bỏ trong một bình tràn. Lượng nước tràn ra có thể tích: A. 2000 cm3 B. Lớn hơn 2000 cm3 C. Bé hơn 2000 cm3 D. Tùy thuộc vào ghạch ngấm nước nhiều hay ngấm ít. Câu 40: Một quả cầu sắt có thể tích 3,5 cm3 rỗng ruột. Biết thể tích phần rỗng ở bên trong quả cầu là 0,5 cm3. Người ta đem quả cầu nói trên đặt vào bên trong bình tràn. Thể tích nước thoát ra khỏi bình tràn là: A. 4 cm3 B. 3 cm3 C. 3,5 cm3 D. 4,5 cm3 ĐÁP ÁN [SPOILER]31C; 32D; 33C; 34C; 35B; 36D; 37A; 38B; 39C; 40C[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Vật lý 6
Vật lí 6 bài 4: Đo thể tích của vật rắn không thấm nước
Top