Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh ký sự)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 169217" data-attributes="member: 313337"><p style="text-align: center"><strong>Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh ký sự) </strong></p><p><strong><p style="text-align: center"><strong>~ Lê Hữu Trác~</strong></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong><strong><img src="https://tuyentaphay.com/wp-content/uploads/2016/06/huong-dan-soan-van-mau-bai-vao-phu-chua-trinh-hinh-anh-3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></strong></p><p>I. Khái quát tác giả - tác phẩm</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Tác giả Lê Hữu Trác</strong></p><p>-Cuộc đời:Lê Hữu Trác (1724-1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, người làng Yên Xá (Yên Mĩ, Hưng Yên). Ông vừa làm nghề thầy thuốc, vừa dạy học. phần lớn cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn bó với quê ngoại Hà Tĩnh.</p><p>-Sáng tác: </p><p>+Y học: ông có bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh" gồm 66 quyển, vừa có giá trị về y học lẫn văn học</p><p>+Văn học: ông có “Thượng kinh kí sự” hoàn thành năm 1783, nằm ở cuối bộ “Hải Thượng y tâm tông lĩnh”, miêu tả cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh mà chính ông được tận mắt chứng kiến, từ đó thể hiện thái độ coi thường danh lợi, phẩm cách trong sạch, thanh cao của tác giả.</p><p></p><p><strong>2. Tác phẩm</strong></p><p>-Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói về việc Lê Hữu Trác lên kinh, được đưa vào phủ chúa để khám bệnh cho Trịnh Cán.</p><p>-Bố cục:</p><p>+Từ đầu cho đến “không có dịp”: Quang cảnh phủ chúa.</p><p>+Còn lại: nhân cách của Lê Hữu Trác.</p><p></p><p><strong>3. Thể loại</strong>: ký (ghi lại những sự việc có thật)</p><p></p><p><strong>II. Phân tích</strong></p><p><strong>1. Quang cảnh xa hoa nơi phủ chúa Trịnh</strong></p><p>*Quang cảnh nơi phủ chúa</p><p>-Vào phủ chúa:</p><p>+Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương…</p><p>+Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp..</p><p>“Chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết…Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường!”</p><p>-Bên trong: nhà Đại Đường, nhà Quyển bồng, gác tía..</p><p>-Nội cung: trướng gấm, màn che, ghế đồng sơn son thiếp vàng,…</p><p>Khung cảnh phủ chúa thực sang trọng, giàu có, quý phái và mang vẻ phong lưu. Màu sắc chủ đạo là đỏ vàng, quang cảnh tuy vương giả nhưng không hề trong lành. Khung cảnh ấy được tác giả miêu tả tỉ mỉ, chân thực, sinh động và mang đầy ý nghĩa.</p><p>*Cung cách sinh hoạt</p><p>-Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, phải có người đem cáng đến, có đầy tớ dẫn đường, có thẻ.</p><p>-Phủ chúa có cả một bộ máy phục dịch</p><p>+Người giữ cửa truyền báo rộn ràng</p><p>+Người có việc quan qua lại như mắc cửi</p><p>+Vệ sĩ canh giữ cửa cung</p><p>+Quan truyền chỉ</p><p>+Các tiểu hoàng môn hầu hạ nội cung</p><p>+Thị vệ, quan sĩ canh cửa lớn</p><p>+Danh y sáu cung hai viện ngồi chờ</p><p>+Phi tần chầu chực quanh Thánh đế, người hầu xúm xít quanh thế tử..</p><p>-Lời lẽ: cung kính, lễ độ “Thánh thượng đang ngự, hầu mạch Đông cung thế tử, hầu trà”</p><p>-Việc khám bệnh cho thế tử cũng phải tuân thủ quy định:</p><p>+Phải đứng hầu ở xa</p><p>+Trước và sau khi khám phải lạy bốn lạy</p><p>+Muốn xem thân hình thế tử phải đứng hầu và xin phép</p><p>+Xem bệnh xong phải làm tờ khai</p><p>Tất cả nghi lễ, phép tắc cho thấy sự xa hoa tội đỉnh và quyền hạn tối cao của chúa.</p><p>Tiểu kết: Bức tranh hiện thực sắc nét, phản ánh sâu sắc lối hưởng thụ xa hoa của cha con chúa.</p><p></p><p><strong>2. Phẩm cách của tác giả</strong></p><p>*Cách nhìn, thái độ của tác giả</p><p>-Tác giả đưa ra lời nhận xét “cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường”</p><p>-Làm hẳn một bài thơ nói về cảnh trí xa hoa nơi phủ chúa.</p><p>-Nhận xét về bữa ăn “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ…”</p><p>-Lời nhận xét về bệnh trạng của thế tử: căn nguyên của bệnh là do “ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi”</p><p>Tác giả thờ ơ trước những giá trị vật chất hão huyền, không đồng tình với cuộc sống quá tiện nghi mà xa lánh thiên nhiên,khí trời.</p><p>*Tâm trạng tác giả khi chữa bệnh</p><p>-Sự mâu thuẫn, giằng co:</p><p>+Hiểu bệnh, biết cách chữa trị nhưng tác giả lại lo sợ chữa khỏi thì chúa sẽ tin dùng, bị công danh ràng buộc</p><p>+Muốn chữa cầm chùng nhưng lại hổ thẹn với long, làm trái lại với lương tâm, y đức</p><p>-Cuối cùng, ông đã gạt bỏ tất cả, làm tròn trách nhiệm của một người thầy thuốc.</p><p>Tiểu kết: Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng, lương tâm, y đức hơn người. Ông khinh thường danh lợi phù du, yêu tự do, nếp sống thanh đạm.</p><p></p><p><strong>III. Tổng kết</strong></p><p><strong>1. Nội dung</strong></p><p>-Vẽ lại bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của phủ chúa Trịnh</p><p>-Thái độ coi thường danh lợi của tác giả</p><p><strong>2. Nghệ thuật</strong></p><p>-Tài năng, sự quan sát tinh tế</p><p>-Ngòi bút ghi chép chân thực, chi tiết, sắc sảo</p><p><strong>3. Ý nghĩa</strong></p><p>-Đoạn trích phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa trụy lạc trong phủ chúa, đồng thời bày tỏ thái độ khinh thường của tác giả.</p><p></p><p><strong>IV. Luyện tập</strong></p><p>Câu 1: Phân tích những chi tiết anh/chị cho là “đắt”, có tác dụng làm nổi bật giá trị tác phẩm.</p><p>Câu 2: Theo anh/chị, bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc?Phân tích nét đặc sắc đó?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 169217, member: 313337"] [CENTER][B]Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh ký sự) [/B][/CENTER] [B][CENTER][B]~ Lê Hữu Trác~ [IMG]https://tuyentaphay.com/wp-content/uploads/2016/06/huong-dan-soan-van-mau-bai-vao-phu-chua-trinh-hinh-anh-3.jpg[/IMG][/B][/CENTER] I. Khái quát tác giả - tác phẩm 1. Tác giả Lê Hữu Trác[/B] -Cuộc đời:Lê Hữu Trác (1724-1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, người làng Yên Xá (Yên Mĩ, Hưng Yên). Ông vừa làm nghề thầy thuốc, vừa dạy học. phần lớn cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn bó với quê ngoại Hà Tĩnh. -Sáng tác: +Y học: ông có bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh" gồm 66 quyển, vừa có giá trị về y học lẫn văn học +Văn học: ông có “Thượng kinh kí sự” hoàn thành năm 1783, nằm ở cuối bộ “Hải Thượng y tâm tông lĩnh”, miêu tả cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh mà chính ông được tận mắt chứng kiến, từ đó thể hiện thái độ coi thường danh lợi, phẩm cách trong sạch, thanh cao của tác giả. [B]2. Tác phẩm[/B] -Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói về việc Lê Hữu Trác lên kinh, được đưa vào phủ chúa để khám bệnh cho Trịnh Cán. -Bố cục: +Từ đầu cho đến “không có dịp”: Quang cảnh phủ chúa. +Còn lại: nhân cách của Lê Hữu Trác. [B]3. Thể loại[/B]: ký (ghi lại những sự việc có thật) [B]II. Phân tích 1. Quang cảnh xa hoa nơi phủ chúa Trịnh[/B] *Quang cảnh nơi phủ chúa -Vào phủ chúa: +Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương… +Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp.. “Chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết…Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường!” -Bên trong: nhà Đại Đường, nhà Quyển bồng, gác tía.. -Nội cung: trướng gấm, màn che, ghế đồng sơn son thiếp vàng,… Khung cảnh phủ chúa thực sang trọng, giàu có, quý phái và mang vẻ phong lưu. Màu sắc chủ đạo là đỏ vàng, quang cảnh tuy vương giả nhưng không hề trong lành. Khung cảnh ấy được tác giả miêu tả tỉ mỉ, chân thực, sinh động và mang đầy ý nghĩa. *Cung cách sinh hoạt -Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, phải có người đem cáng đến, có đầy tớ dẫn đường, có thẻ. -Phủ chúa có cả một bộ máy phục dịch +Người giữ cửa truyền báo rộn ràng +Người có việc quan qua lại như mắc cửi +Vệ sĩ canh giữ cửa cung +Quan truyền chỉ +Các tiểu hoàng môn hầu hạ nội cung +Thị vệ, quan sĩ canh cửa lớn +Danh y sáu cung hai viện ngồi chờ +Phi tần chầu chực quanh Thánh đế, người hầu xúm xít quanh thế tử.. -Lời lẽ: cung kính, lễ độ “Thánh thượng đang ngự, hầu mạch Đông cung thế tử, hầu trà” -Việc khám bệnh cho thế tử cũng phải tuân thủ quy định: +Phải đứng hầu ở xa +Trước và sau khi khám phải lạy bốn lạy +Muốn xem thân hình thế tử phải đứng hầu và xin phép +Xem bệnh xong phải làm tờ khai Tất cả nghi lễ, phép tắc cho thấy sự xa hoa tội đỉnh và quyền hạn tối cao của chúa. Tiểu kết: Bức tranh hiện thực sắc nét, phản ánh sâu sắc lối hưởng thụ xa hoa của cha con chúa. [B]2. Phẩm cách của tác giả[/B] *Cách nhìn, thái độ của tác giả -Tác giả đưa ra lời nhận xét “cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường” -Làm hẳn một bài thơ nói về cảnh trí xa hoa nơi phủ chúa. -Nhận xét về bữa ăn “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ…” -Lời nhận xét về bệnh trạng của thế tử: căn nguyên của bệnh là do “ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi” Tác giả thờ ơ trước những giá trị vật chất hão huyền, không đồng tình với cuộc sống quá tiện nghi mà xa lánh thiên nhiên,khí trời. *Tâm trạng tác giả khi chữa bệnh -Sự mâu thuẫn, giằng co: +Hiểu bệnh, biết cách chữa trị nhưng tác giả lại lo sợ chữa khỏi thì chúa sẽ tin dùng, bị công danh ràng buộc +Muốn chữa cầm chùng nhưng lại hổ thẹn với long, làm trái lại với lương tâm, y đức -Cuối cùng, ông đã gạt bỏ tất cả, làm tròn trách nhiệm của một người thầy thuốc. Tiểu kết: Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng, lương tâm, y đức hơn người. Ông khinh thường danh lợi phù du, yêu tự do, nếp sống thanh đạm. [B]III. Tổng kết 1. Nội dung[/B] -Vẽ lại bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của phủ chúa Trịnh -Thái độ coi thường danh lợi của tác giả [B]2. Nghệ thuật[/B] -Tài năng, sự quan sát tinh tế -Ngòi bút ghi chép chân thực, chi tiết, sắc sảo [B]3. Ý nghĩa[/B] -Đoạn trích phản ánh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa trụy lạc trong phủ chúa, đồng thời bày tỏ thái độ khinh thường của tác giả. [B]IV. Luyện tập[/B] Câu 1: Phân tích những chi tiết anh/chị cho là “đắt”, có tác dụng làm nổi bật giá trị tác phẩm. Câu 2: Theo anh/chị, bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc?Phân tích nét đặc sắc đó? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh ký sự)
Top