Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Vằng vặc Lý Bạch và những kẻ ngây ngô
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 3703" data-attributes="member: 7"><p>Kỳ thực, sách của Đàn Tác Văn cũng không phải là một luận trước học thuật nghiêm túc gì, logic khảo chứng, phán đoán, quan điểm của ông ta cùng lắm chỉ là một thứ gia vị của xã hội giải trí này, chỉ đủ để mua vui cho bạn mà thôi. Chúng ta hà tất phải coi đó là cái gì nghiêm túc? Tôi tin rằng Lý Bạch ở dưới suối vàng cũng thừa hiểu rằng chẳng cần vì một chút hư danh mà phải đội mồ đứng dậy cãi lý với Đàn Tác Văn làm gì.</p><p></p><p><strong>Về phương diện pháp luật </strong></p><p></p><p>Pháp luật hiện hành, bao gồm cả pháp luật trong và ngoài Trung Quốc đều có những quy định rõ ràng để xét xử việc xúc phạm danh dự của người đã khuất. Những người thân của người đã khuất có thể khởi kiện, điều này xuất phát từ nhu cầu bảo vệ một xã hội lành mạnh và tôn trọng tình cảm của những người thân của người đã khuất, thông thường sẽ do người thân đưa ra tố tụng dân sự (tội sử dụng một cách phi pháp tài sản của người khác), nghiêm trọng thì có thể quy trách nhiệm hình sự.</p><p></p><p>Nhưng vài năm gần đây, đặc biệt là cùng với sự phát triển của mạng internet, một làn sóng dựa hơi cổ nhân để mưu cầu danh lợi đã xuất hiện (và ngày càng có chiều hướng gia tăng). Một số người, vì một mục đích nào đó, đã phát ngôn những luận điệu kỳ quái. Nếu như việc này bị người thân của người đã khuất khởi kiện , thì chắc chắc các tác giả kia sẽ phải chịu trách nhiệm dân sự hoặc hình sự tương ứng. Nhưng đối với những người bôi nhọ cổ nhân, đó dường như vẫn là một biện pháp với cái giá quá rẻ mà hữu hiệu để nổi tiếng. Và điều này chắc chắn gây ra ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội, chủ yếu trên những mặt sau:</p><p></p><p>1. Khuyến khích phong trào mượn cớ viết lách gây tổn hại danh dự người khác nhằm cầu danh đoạt lợi, tác động xấu tới xã hội.</p><p>2. Gây hại lớn tới một bộ phận ưu tú trong văn hóa truyền thống của Trung Quốc.</p><p>3. Gây hại khôn lường đối với hình tượng quốc gia.</p><p></p><p>Tuy nhiên pháp luật Trung Quốc hiện hành vẫn để trống khoảng này. Chủ yếu biểu hiện như sau: </p><p></p><p>1. Chưa xác định rõ về hiện tượng này. Xét cho cùng có đúng là xâm phạm hay chưa, là xâm hại đến danh dự của ai.</p><p>2. Áp dụng biện pháp nào để tiến hànhđiều tra. Do Nhà nước hay do một đoàn thể xã hội nào đó đứng ra khởi kiện , đầu tiên là áp dụng con đường hành chính hay tư pháp để truy cứu.</p><p>3. Ai có thể là chủ thể được bồi thường quyền lợi?</p><p></p><p>Chúng ta sẽ tiến hành thảo luận về vấn đề thứ nhất. Hành vi này xét cho cùng có phải là xâm phạm danh dự hay không? Cổ nhân dù mất đã lâu, nhưng danh dự của họ chắc chắn vẫn còn. Hoặc coi cổ nhân là những “công dân” đã khuất của đất nước, danh dự của họ cần được bảo vệ. Có nghĩa là, người đã khuất cũng có danh dự, nhưng việc bảo vệ danh dự này chủ yếu xuất phát từ ý muốn của những người thân của họ, hoặc xuất phát từ tinh thần bảo vệ một xã hội lành mạnh. Hiện nay, hành vi của các “quý ngài” xào nấu cổ nhân chắc chắn làm tổn hại tới danh dự của họ, nhưng trọng điểm của nó là gì? Đó mới là vấn đề. Trên đây chúng ta đã nói, nó chủ yếu gây hại tới lợi ích xã hội và quốc gia, bởi vậy, có thể khẳng định, việc vấy bẩn, bôi nhọ, nhục mạ cổ nhân như vậy đã cấu thành tội vi phạm danh dự cổ nhân.</p><p></p><p>Đối với vấn đề thứ hai, nhà nước nên áp dụng biện pháp và chế tài thích hợp để ngăn chặn. Đầu tiên là tiến hành quy phạm từ (quá trình) lập pháp, định tính đối với hành vi này, quy định chủng loại của nó, áp dụng biện pháp điều tra thế nào… Hơn nữa, phải có những quy định rõ ràng đối với các cơ quan đứng ra khởi kiện. Có thể trao quyền đòi bồi thường cho một số cơ quan nhà nước nào đó, như Bộ quản lý Văn hóa hoặc một số đoàn thể văn hóa xã hội, như Hội Nhà văn,…</p><p></p><p>Đối với vấn đề thứ ba, chúng tôi cho rằng, chủ thể đòi bồi thường nên phân làm hai phần: một là coi nhà nước là chủ thể, quyền lợi này của nhà nước không thể bị bỏ qua, nhất định phải tiến hành, bao gồm cả (xử phạt) dân sự, hành chính và hình sự. Hai là, nếu như cổ nhân có người thân có thể tìm tung tích, được cơ quan hữu quan xác nhận, họ có thể bằng danh nghĩa của mình, truy cứu trách nhiệm dân sự của đối tượng xâm phạm danh dự, cũng có thể thông qua trách nhiệm hành chính và hình sự của người xâm phạm danh dự. Nhưng trách nhiệm dân sự, họ có thể bỏ qua, áp dụng nguyên tắc tự nguyện, đây là điểm khác so với chủ thể đòi bồi thường là nhà nước.</p><p></p><p><strong>Theo Vietimes</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 3703, member: 7"] Kỳ thực, sách của Đàn Tác Văn cũng không phải là một luận trước học thuật nghiêm túc gì, logic khảo chứng, phán đoán, quan điểm của ông ta cùng lắm chỉ là một thứ gia vị của xã hội giải trí này, chỉ đủ để mua vui cho bạn mà thôi. Chúng ta hà tất phải coi đó là cái gì nghiêm túc? Tôi tin rằng Lý Bạch ở dưới suối vàng cũng thừa hiểu rằng chẳng cần vì một chút hư danh mà phải đội mồ đứng dậy cãi lý với Đàn Tác Văn làm gì. [B]Về phương diện pháp luật [/B] Pháp luật hiện hành, bao gồm cả pháp luật trong và ngoài Trung Quốc đều có những quy định rõ ràng để xét xử việc xúc phạm danh dự của người đã khuất. Những người thân của người đã khuất có thể khởi kiện, điều này xuất phát từ nhu cầu bảo vệ một xã hội lành mạnh và tôn trọng tình cảm của những người thân của người đã khuất, thông thường sẽ do người thân đưa ra tố tụng dân sự (tội sử dụng một cách phi pháp tài sản của người khác), nghiêm trọng thì có thể quy trách nhiệm hình sự. Nhưng vài năm gần đây, đặc biệt là cùng với sự phát triển của mạng internet, một làn sóng dựa hơi cổ nhân để mưu cầu danh lợi đã xuất hiện (và ngày càng có chiều hướng gia tăng). Một số người, vì một mục đích nào đó, đã phát ngôn những luận điệu kỳ quái. Nếu như việc này bị người thân của người đã khuất khởi kiện , thì chắc chắc các tác giả kia sẽ phải chịu trách nhiệm dân sự hoặc hình sự tương ứng. Nhưng đối với những người bôi nhọ cổ nhân, đó dường như vẫn là một biện pháp với cái giá quá rẻ mà hữu hiệu để nổi tiếng. Và điều này chắc chắn gây ra ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội, chủ yếu trên những mặt sau: 1. Khuyến khích phong trào mượn cớ viết lách gây tổn hại danh dự người khác nhằm cầu danh đoạt lợi, tác động xấu tới xã hội. 2. Gây hại lớn tới một bộ phận ưu tú trong văn hóa truyền thống của Trung Quốc. 3. Gây hại khôn lường đối với hình tượng quốc gia. Tuy nhiên pháp luật Trung Quốc hiện hành vẫn để trống khoảng này. Chủ yếu biểu hiện như sau: 1. Chưa xác định rõ về hiện tượng này. Xét cho cùng có đúng là xâm phạm hay chưa, là xâm hại đến danh dự của ai. 2. Áp dụng biện pháp nào để tiến hànhđiều tra. Do Nhà nước hay do một đoàn thể xã hội nào đó đứng ra khởi kiện , đầu tiên là áp dụng con đường hành chính hay tư pháp để truy cứu. 3. Ai có thể là chủ thể được bồi thường quyền lợi? Chúng ta sẽ tiến hành thảo luận về vấn đề thứ nhất. Hành vi này xét cho cùng có phải là xâm phạm danh dự hay không? Cổ nhân dù mất đã lâu, nhưng danh dự của họ chắc chắn vẫn còn. Hoặc coi cổ nhân là những “công dân” đã khuất của đất nước, danh dự của họ cần được bảo vệ. Có nghĩa là, người đã khuất cũng có danh dự, nhưng việc bảo vệ danh dự này chủ yếu xuất phát từ ý muốn của những người thân của họ, hoặc xuất phát từ tinh thần bảo vệ một xã hội lành mạnh. Hiện nay, hành vi của các “quý ngài” xào nấu cổ nhân chắc chắn làm tổn hại tới danh dự của họ, nhưng trọng điểm của nó là gì? Đó mới là vấn đề. Trên đây chúng ta đã nói, nó chủ yếu gây hại tới lợi ích xã hội và quốc gia, bởi vậy, có thể khẳng định, việc vấy bẩn, bôi nhọ, nhục mạ cổ nhân như vậy đã cấu thành tội vi phạm danh dự cổ nhân. Đối với vấn đề thứ hai, nhà nước nên áp dụng biện pháp và chế tài thích hợp để ngăn chặn. Đầu tiên là tiến hành quy phạm từ (quá trình) lập pháp, định tính đối với hành vi này, quy định chủng loại của nó, áp dụng biện pháp điều tra thế nào… Hơn nữa, phải có những quy định rõ ràng đối với các cơ quan đứng ra khởi kiện. Có thể trao quyền đòi bồi thường cho một số cơ quan nhà nước nào đó, như Bộ quản lý Văn hóa hoặc một số đoàn thể văn hóa xã hội, như Hội Nhà văn,… Đối với vấn đề thứ ba, chúng tôi cho rằng, chủ thể đòi bồi thường nên phân làm hai phần: một là coi nhà nước là chủ thể, quyền lợi này của nhà nước không thể bị bỏ qua, nhất định phải tiến hành, bao gồm cả (xử phạt) dân sự, hành chính và hình sự. Hai là, nếu như cổ nhân có người thân có thể tìm tung tích, được cơ quan hữu quan xác nhận, họ có thể bằng danh nghĩa của mình, truy cứu trách nhiệm dân sự của đối tượng xâm phạm danh dự, cũng có thể thông qua trách nhiệm hành chính và hình sự của người xâm phạm danh dự. Nhưng trách nhiệm dân sự, họ có thể bỏ qua, áp dụng nguyên tắc tự nguyện, đây là điểm khác so với chủ thể đòi bồi thường là nhà nước. [B]Theo Vietimes[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Vằng vặc Lý Bạch và những kẻ ngây ngô
Top