Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Văn học và cuộc sống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="missyouloveyou" data-source="post: 155522" data-attributes="member: 138284"><p>Đáng buồn là vị trí của nhà văn và vai trò của xã hội của văn học ngày càng mờ nhạt. Trước đây mỗi tác phẩm văn học ra đời đều gây được sự chú ý của xã hội, mọi người tìm đọc không chỉ trong giới văn hoá, nhà trường, mà cả giới chính trị và toàn xã hội.</p><p></p><p>Có cuốn sách còn được trao đổi hội thảo trong các câu lạc bộ học sinh, sinh viên, có cuốn sách còn được đưa ra học tập, có thể tự giác hoặc bắt buộc tuỳ theo ý nghĩa xã hội của nó. Tất nhiên đôi khi cũng có ngộ nhận vai trò của văn học còn bây giờ điều đó không bao giờ xảy ra. Nhà văn cũng mong tác phẩm được tiếp nhận tự giác. Đáng tiếc văn hoá đọc không được khuyến khích kể cả những người cần đọc. Bao nhiêu điều nhà văn tâm huyết dự báo, báo động bị thờ ơ lãng quên, nguyên nhân chính không phải ở phía văn học mà chủ yếu là do khách quan. </p><p></p><p>Môi trường văn hoá đã khuyến khích văn học, thậm chí còn lái văn học theo chiều hướng thương mại, hướng thời thượng thiên về giải trí, biến chính truyện thành truyện vui, chính kịch thành hài kịch. Những tác phẩm có tư cách văn hoá, giáo dục làm người có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống tha hoá hiện nay không được phổ biển rộng rãi. Ngược lại những sản phẩm thứ cấp, bán văn hoá lại được truyền bá rộng rãi bởi tính phổ cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sản phẩm bán văn hoá, phi văn hoá, thậm chí phản văn hoá đã hạ thấp thẩm mỹ, tầm thường tư tưởng đối lập với văn hoá, đẩy lùi tiến trình văn minh tinh thần của con người. Văn học lui xuống hàng thứ yếu sau các nghệ thuật trên phương tiện truyền thông. Văn hoá của toàn dân là văn hoá truyền hình, văn hoá nghe nhìn. Công chúng quan tâm đến truyền hình là vì những điều kiện thuận tiện của nó, không bắt người ta phải động não, phải cùng suy nghĩ sáng tạo, không hạn chế thời gian không gian điều kiện thưởng thức. Văn học bị lép vế, ít độc giả, khả năng phổ biến hẹp. Nếu muốn tồn tại trên thị trường, văn học bắt buộc phải chiều nịnh thị hiếu thời thượng, xa rời dần những vấn đề bức xúc của cuộc sống đi vào cá nhân riêng tư, như thế càng ngày lại càng xa rời vị trí xã hội của mình.........</p><p></p><p></p><p><strong><em>Sưu tầm</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="missyouloveyou, post: 155522, member: 138284"] Đáng buồn là vị trí của nhà văn và vai trò của xã hội của văn học ngày càng mờ nhạt. Trước đây mỗi tác phẩm văn học ra đời đều gây được sự chú ý của xã hội, mọi người tìm đọc không chỉ trong giới văn hoá, nhà trường, mà cả giới chính trị và toàn xã hội. Có cuốn sách còn được trao đổi hội thảo trong các câu lạc bộ học sinh, sinh viên, có cuốn sách còn được đưa ra học tập, có thể tự giác hoặc bắt buộc tuỳ theo ý nghĩa xã hội của nó. Tất nhiên đôi khi cũng có ngộ nhận vai trò của văn học còn bây giờ điều đó không bao giờ xảy ra. Nhà văn cũng mong tác phẩm được tiếp nhận tự giác. Đáng tiếc văn hoá đọc không được khuyến khích kể cả những người cần đọc. Bao nhiêu điều nhà văn tâm huyết dự báo, báo động bị thờ ơ lãng quên, nguyên nhân chính không phải ở phía văn học mà chủ yếu là do khách quan. Môi trường văn hoá đã khuyến khích văn học, thậm chí còn lái văn học theo chiều hướng thương mại, hướng thời thượng thiên về giải trí, biến chính truyện thành truyện vui, chính kịch thành hài kịch. Những tác phẩm có tư cách văn hoá, giáo dục làm người có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống tha hoá hiện nay không được phổ biển rộng rãi. Ngược lại những sản phẩm thứ cấp, bán văn hoá lại được truyền bá rộng rãi bởi tính phổ cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sản phẩm bán văn hoá, phi văn hoá, thậm chí phản văn hoá đã hạ thấp thẩm mỹ, tầm thường tư tưởng đối lập với văn hoá, đẩy lùi tiến trình văn minh tinh thần của con người. Văn học lui xuống hàng thứ yếu sau các nghệ thuật trên phương tiện truyền thông. Văn hoá của toàn dân là văn hoá truyền hình, văn hoá nghe nhìn. Công chúng quan tâm đến truyền hình là vì những điều kiện thuận tiện của nó, không bắt người ta phải động não, phải cùng suy nghĩ sáng tạo, không hạn chế thời gian không gian điều kiện thưởng thức. Văn học bị lép vế, ít độc giả, khả năng phổ biến hẹp. Nếu muốn tồn tại trên thị trường, văn học bắt buộc phải chiều nịnh thị hiếu thời thượng, xa rời dần những vấn đề bức xúc của cuộc sống đi vào cá nhân riêng tư, như thế càng ngày lại càng xa rời vị trí xã hội của mình......... [B][I]Sưu tầm[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Văn học và cuộc sống
Top