Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Trung Đại ( Thế kỷ V - XVI )
Văn hóa Tây Âu từ thể kỷ XI đến đầu thể kỷ XIV
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 179923" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 22px"><strong>4. Nghệ thuật kiến trúc</strong></span></p><p>Trong sự suy thoái chung về văn hóa, thời sơ kỳ phong kiến, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc kiểu La Mã hoàn toàn bị tàn tạ. Lúc đó các giáo đường và các lâu đài của lãnh chúa phong kiến đều làm bằng gỗ. Đến thời Sáclơmanhơ, kiểu kiến trúc La Mã được khôi phục nhưng về nghệ thuật thì thô kệch, nặng nề chứ không được đẹp như các công trình kiến trúc thời cổ đại. Thời kỳ này, nhà thờ xây bằng đá mặt bằng hình chữ thập, tường dày, cửa sổ nhỏ, mái tròn, cột to và thấp. Nơi cửa ra vào có tháp chuông nhọn và đồ sộ. Bên trong nhà thờ được trang sức bằng những bức tường thô sơ và những bức tranh tô màu lòe loẹt.</p><p></p><p>Đến nửa sau thế kỷ XII, ở miền Bắc nước Pháp xuất hiện một kiểu kiến trúc mới gọi là kiến trúc Gôtích. Đặc điểm của lối kiến trúc này là vòm cửa nhọn, nóc nhà nhọn, bên ngoài có tháp cao vút, tường tương đối mỏng, cửa sổ lớn và được trang sức bằng nhiều loại kính màu làm cho trong nhà có đầy đủ ánh sáng. Trước cửa lại có nhiều bức phù điêu sinh động.</p><p></p><p>Lối kiến trúc này rất phù hợp với yêu cầu làm tăng thêm vẻ uy nghiêm của tôn giáo, nên trước hết được áp dụng để xây dựng các giáo đường, ngoài ra còn được dùng để xây các công sở và dinh thự. Hơn nữa, với những tháp chuông cao vút hơn 100 mét có thể nhìn thấy từ xa, với sự trang trí đẹp đẽ bề thế của toàn bộ tòa nhà, các công trình kiến trúc này không những thể hiện một bước tiến mới về nghệ thuật xây dựng mà còn thể hiện sức mạnh và sự giàu có của cư dân thành thị lúc bấy giờ. Do những ưu điểm đó, lối kiến trúc Gôtích này được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước Tây Âu như Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc...</p><p></p><p>Tóm lại, từ thế kỷ XI đến XIII, tuy giáo hội Thiên chúa vẫn giữ vai trò lũng đoạn về tư tưởng, nhưng về văn hóa đã đạt được những thành tựu nhất định. Tình hình đó là một trong những tiền đề dẫn đến , một bước phát triển nhảy vọt về văn hóa trong những thế kỷ sắp tới.</p><p></p><p></p><p>[ATTACH=full]2862[/ATTACH]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 179923, member: 288054"] [SIZE=6][B]4. Nghệ thuật kiến trúc[/B][/SIZE] Trong sự suy thoái chung về văn hóa, thời sơ kỳ phong kiến, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc kiểu La Mã hoàn toàn bị tàn tạ. Lúc đó các giáo đường và các lâu đài của lãnh chúa phong kiến đều làm bằng gỗ. Đến thời Sáclơmanhơ, kiểu kiến trúc La Mã được khôi phục nhưng về nghệ thuật thì thô kệch, nặng nề chứ không được đẹp như các công trình kiến trúc thời cổ đại. Thời kỳ này, nhà thờ xây bằng đá mặt bằng hình chữ thập, tường dày, cửa sổ nhỏ, mái tròn, cột to và thấp. Nơi cửa ra vào có tháp chuông nhọn và đồ sộ. Bên trong nhà thờ được trang sức bằng những bức tường thô sơ và những bức tranh tô màu lòe loẹt. Đến nửa sau thế kỷ XII, ở miền Bắc nước Pháp xuất hiện một kiểu kiến trúc mới gọi là kiến trúc Gôtích. Đặc điểm của lối kiến trúc này là vòm cửa nhọn, nóc nhà nhọn, bên ngoài có tháp cao vút, tường tương đối mỏng, cửa sổ lớn và được trang sức bằng nhiều loại kính màu làm cho trong nhà có đầy đủ ánh sáng. Trước cửa lại có nhiều bức phù điêu sinh động. Lối kiến trúc này rất phù hợp với yêu cầu làm tăng thêm vẻ uy nghiêm của tôn giáo, nên trước hết được áp dụng để xây dựng các giáo đường, ngoài ra còn được dùng để xây các công sở và dinh thự. Hơn nữa, với những tháp chuông cao vút hơn 100 mét có thể nhìn thấy từ xa, với sự trang trí đẹp đẽ bề thế của toàn bộ tòa nhà, các công trình kiến trúc này không những thể hiện một bước tiến mới về nghệ thuật xây dựng mà còn thể hiện sức mạnh và sự giàu có của cư dân thành thị lúc bấy giờ. Do những ưu điểm đó, lối kiến trúc Gôtích này được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước Tây Âu như Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc... Tóm lại, từ thế kỷ XI đến XIII, tuy giáo hội Thiên chúa vẫn giữ vai trò lũng đoạn về tư tưởng, nhưng về văn hóa đã đạt được những thành tựu nhất định. Tình hình đó là một trong những tiền đề dẫn đến , một bước phát triển nhảy vọt về văn hóa trong những thế kỷ sắp tới. [ATTACH=full]2862._xfImport[/ATTACH] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Trung Đại ( Thế kỷ V - XVI )
Văn hóa Tây Âu từ thể kỷ XI đến đầu thể kỷ XIV
Top