Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Trung Đại ( Thế kỷ V - XVI )
Văn hóa Tây Âu thời phục hưng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 179958" data-attributes="member: 313951"><p>Nhà thơ Dante (Alighieri, 1265-1321) Italia sinh ở Florenz trong một gia đình luật sư giàu có và quyền thế. Ông theo phái giáo hoàng “trắng” trong bộ máy chính quyền Florenz và làm công tác ngọai giao bên cạnh Boniface VIII, cuối cùng bị phái giáo hoàng “đen” lọai trừ và bị án phải lưu đầy suốt đời (một hình thức trục xuất- một hình phạt thường xảy ra ở nước Italia thời đó), sống những năm cuối cùng trong cảnh lưu đầy ở Vérone, Lucques, Ravenne. Ông mất tại Ravenne ngày 14.9.1321 ở tuổi 56.</p><p></p><p> </p><p></p><p>Dante thể hiện quan niệm chính trị của mình trong tác phẩm “Chính thể quân chủ” (De Monarchie), trong đó ông nêu tính độc lập của thế quyền đối với thần quyền:</p><p></p><p>- Lý trí tự nhiên (đủ) đem lại cho con người diễm phúc ở cõi trần trong trật tự của hành động.</p><p></p><p>Dante là người ham học hỏi, có học vấn uyên thâm, nắm vững các môn khoa học đương thời. Ông trình bày quan niệm của mình về trí tuệ trong cuốn khái luận triết học “Bữa tiệc” (II Convivio, 1307).</p><p></p><p> </p><p></p><p>Dante sử dụng tiếng Italia phổ thông để sáng tác. Dante biết yêu và làm thơ tình khi còn niên thiếu. Tập Cuộc đời mới (La Vita nuova) bao gồm sáng tác thơ và văn xuôi để Dante bộc lộ tình yêu của mình với Béatrice Portinari. Dante coi Béatrice là “Linh hồn của cuộc sống”. Tình yêu của cậu bé si tình Dante với cô bé 9 tuổi ấy là sức mạnh dẫn đường cho linh hồn ông lên thiên đường. Tình yêu mang tính thánh thiện ấy là nguồn hưng phấn trong suốt cuộc đời sáng tác của Dante . Beatrice lấy chồng và mất năm 1290, từ đó người đương thời không bao giờ nhìn thấy Dante cười.</p><p></p><p> </p><p></p><p>Dante viết bản anh hùng ca “Hài kịch thần thánh”(tác phẩm này thường được biết dưới cái tên “Thần khúc”, La Divina Commedia, 1307-1321), trong đó ông miêu tả nhân lọai đi tìm hạnh phúc ở trần thế và vĩnh phúc ở thế giới bên kia với tinh thần thần học và bi kịch về thân phận con người. Tác phẩm tổng kết tinh thần của thời đại đương thời và mọi khía cạnh của Cơ đốc giáo thời trung đại. Commedia là một trong những kiệt tác của văn học thế giới. Mặc dù sống trước thời Phục hưng (Renaissance), nhưng Dante được coi là một trong những người mở đầu và là đại biểu xuất sắc của trào lưu này.</p><p></p><p> </p><p></p><p><strong>Kết thúc thời Trung cổ- mở đầu thời Phục hưng</strong></p><p></p><p> </p><p></p><p>Dante sáng tác trường ca “Hài kịch thần thánh” (La Divina Commedia, 1813-1818)trong thời gian bị trục xuất khỏi quê hương Florenz. Bản trường ca gồm 100 đọan, mỗi đọan từ 130 đến 140 câu thơ, tổng cộng 14.226 câu thơ. Tác phẩm mở đầu với một khúc ca, tiếp đến là 3 phần: 1. Địa ngục, 2. Tĩnh tội giới, 3. thiên đàng.</p><p></p><p> </p><p></p><p>Theo Dante miêu tả thì Địa ngục là một cái vực thẳm khổng lồ hình phễu ở cực Bắc cắm sâu vào tận giữa lòng trái đất và chia làm 9 khu để tra tấn 9 lọai tội nhân khác nhau. Dante lạc vào rừng , gặp báo, sư tử, chó sói. Dante cầu cứu Beatrice. Nhà thơ được thiên sứ Virgin dẫn xuống địa ngục. Ở đây Dante gặp Paris, Helene của thời cổ đại, gặp đôi trai gái Paolo và Francesca tư thông bị hành hình ở Italia năm 1289.</p><p></p><p> </p><p></p><p>Ngọn núi có 7 tầng (dành cho 7 trọng tội) ở cực Nam trái đất chính là Tĩnh tội giới. Ở đây tội nhân sống trong không khí trầm lặng của sự suy tư sám hối: lũ kiêu căng thì cúi gầm mặt xuống, lũ ganh ghét thì mắt nhắm nghiền, lũ lười biếng phải luôn chân đi đi lại lại. Thiên sứ Virgin dẫn Dante và một nhà thơ La Mã vào Tĩnh tội giới. Đi hết 7 tầng, Dante lên tới ngọn núi. Beatrice hiện ra trong hào quang rực rỡ xuống đón Dante lên thiên đường.</p><p></p><p> </p><p></p><p>Thiên đường có 9 tầng dành cho 9 hạng người khác nhau. Beatrice kể những lầm lỗi mà Dante phạm phải. Nhà thơ thú nhận và được Mathilde dẫn tới sông Léthé tắm để quên hết sự đời. Beatrice dẫn Dante đi qua 9 tầng thượng giới. Trong lúc đi họ bàn về thần học, triết học, gặp các anh hùng, những thánh tử vì đạo. Dante bước lên chiếc thang vàng để tới bầu trời đầy sao, nhà thơ ngây ngất chiêm ngưỡng Chúa Jesus và Đức mẹ Maria, thấy mình lâng lâng bay bổng trong tình yêu của Thượng đế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 179958, member: 313951"] Nhà thơ Dante (Alighieri, 1265-1321) Italia sinh ở Florenz trong một gia đình luật sư giàu có và quyền thế. Ông theo phái giáo hoàng “trắng” trong bộ máy chính quyền Florenz và làm công tác ngọai giao bên cạnh Boniface VIII, cuối cùng bị phái giáo hoàng “đen” lọai trừ và bị án phải lưu đầy suốt đời (một hình thức trục xuất- một hình phạt thường xảy ra ở nước Italia thời đó), sống những năm cuối cùng trong cảnh lưu đầy ở Vérone, Lucques, Ravenne. Ông mất tại Ravenne ngày 14.9.1321 ở tuổi 56. Dante thể hiện quan niệm chính trị của mình trong tác phẩm “Chính thể quân chủ” (De Monarchie), trong đó ông nêu tính độc lập của thế quyền đối với thần quyền: - Lý trí tự nhiên (đủ) đem lại cho con người diễm phúc ở cõi trần trong trật tự của hành động. Dante là người ham học hỏi, có học vấn uyên thâm, nắm vững các môn khoa học đương thời. Ông trình bày quan niệm của mình về trí tuệ trong cuốn khái luận triết học “Bữa tiệc” (II Convivio, 1307). Dante sử dụng tiếng Italia phổ thông để sáng tác. Dante biết yêu và làm thơ tình khi còn niên thiếu. Tập Cuộc đời mới (La Vita nuova) bao gồm sáng tác thơ và văn xuôi để Dante bộc lộ tình yêu của mình với Béatrice Portinari. Dante coi Béatrice là “Linh hồn của cuộc sống”. Tình yêu của cậu bé si tình Dante với cô bé 9 tuổi ấy là sức mạnh dẫn đường cho linh hồn ông lên thiên đường. Tình yêu mang tính thánh thiện ấy là nguồn hưng phấn trong suốt cuộc đời sáng tác của Dante . Beatrice lấy chồng và mất năm 1290, từ đó người đương thời không bao giờ nhìn thấy Dante cười. Dante viết bản anh hùng ca “Hài kịch thần thánh”(tác phẩm này thường được biết dưới cái tên “Thần khúc”, La Divina Commedia, 1307-1321), trong đó ông miêu tả nhân lọai đi tìm hạnh phúc ở trần thế và vĩnh phúc ở thế giới bên kia với tinh thần thần học và bi kịch về thân phận con người. Tác phẩm tổng kết tinh thần của thời đại đương thời và mọi khía cạnh của Cơ đốc giáo thời trung đại. Commedia là một trong những kiệt tác của văn học thế giới. Mặc dù sống trước thời Phục hưng (Renaissance), nhưng Dante được coi là một trong những người mở đầu và là đại biểu xuất sắc của trào lưu này. [B]Kết thúc thời Trung cổ- mở đầu thời Phục hưng[/B] Dante sáng tác trường ca “Hài kịch thần thánh” (La Divina Commedia, 1813-1818)trong thời gian bị trục xuất khỏi quê hương Florenz. Bản trường ca gồm 100 đọan, mỗi đọan từ 130 đến 140 câu thơ, tổng cộng 14.226 câu thơ. Tác phẩm mở đầu với một khúc ca, tiếp đến là 3 phần: 1. Địa ngục, 2. Tĩnh tội giới, 3. thiên đàng. Theo Dante miêu tả thì Địa ngục là một cái vực thẳm khổng lồ hình phễu ở cực Bắc cắm sâu vào tận giữa lòng trái đất và chia làm 9 khu để tra tấn 9 lọai tội nhân khác nhau. Dante lạc vào rừng , gặp báo, sư tử, chó sói. Dante cầu cứu Beatrice. Nhà thơ được thiên sứ Virgin dẫn xuống địa ngục. Ở đây Dante gặp Paris, Helene của thời cổ đại, gặp đôi trai gái Paolo và Francesca tư thông bị hành hình ở Italia năm 1289. Ngọn núi có 7 tầng (dành cho 7 trọng tội) ở cực Nam trái đất chính là Tĩnh tội giới. Ở đây tội nhân sống trong không khí trầm lặng của sự suy tư sám hối: lũ kiêu căng thì cúi gầm mặt xuống, lũ ganh ghét thì mắt nhắm nghiền, lũ lười biếng phải luôn chân đi đi lại lại. Thiên sứ Virgin dẫn Dante và một nhà thơ La Mã vào Tĩnh tội giới. Đi hết 7 tầng, Dante lên tới ngọn núi. Beatrice hiện ra trong hào quang rực rỡ xuống đón Dante lên thiên đường. Thiên đường có 9 tầng dành cho 9 hạng người khác nhau. Beatrice kể những lầm lỗi mà Dante phạm phải. Nhà thơ thú nhận và được Mathilde dẫn tới sông Léthé tắm để quên hết sự đời. Beatrice dẫn Dante đi qua 9 tầng thượng giới. Trong lúc đi họ bàn về thần học, triết học, gặp các anh hùng, những thánh tử vì đạo. Dante bước lên chiếc thang vàng để tới bầu trời đầy sao, nhà thơ ngây ngất chiêm ngưỡng Chúa Jesus và Đức mẹ Maria, thấy mình lâng lâng bay bổng trong tình yêu của Thượng đế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Trung Đại ( Thế kỷ V - XVI )
Văn hóa Tây Âu thời phục hưng
Top