Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập để phân thích điều kiện ra đời của hàn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="cavoi1993" data-source="post: 135251" data-attributes="member: 297392"><p>Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.Để phân thích điều kiện ra đời của hàng hóa ?</p><p></p><p>minh thấy có vài câu tra lời như sau<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f641.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":(" title="Frown :(" data-smilie="3"data-shortname=":(" />mọi người cho y' kiến dùm mình nhé )</p><p></p><p></p><p><strong>Sản xuất hàng hoá ra đời tồn tại dựa trên hai điều kiện:</strong></p><p></p><p>Thứ nhất: Có sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự</p><p>chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các vùng, các lĩnh</p><p>vực sản xuất khác nhau.</p><p></p><p>Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu, bởi</p><p>vì, khi có phân công lao động xã hội, mỗi người, mỗi cơ sở chỉ sản xuất một hoặc một</p><p>vài thứ sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại</p><p>sản phẩm khác nhau, do đó, họ cần đến sản phẩm của nhau, trao đổi với nhau. Mặt</p><p>khác, nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho năng suất</p><p>lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng</p><p>phổ biến.</p><p></p><p>Như vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hoá.</p><p>Phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng</p><p>mở rộng, đa dạng hơn.</p><p></p><p>Tuy nhiên, nếu chỉ có phân công lao động xã hội thôi thì chưa đủ. Để sản xuất</p><p>hàng hoá ra đời và tồn tại còn phải có một điều kiện nữa.</p><p></p><p>Thứ hai: Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất;</p><p>tức những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất, độc lập nhất định, từ đó</p><p>sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối. Do vậy, người này muốn</p><p>tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi mua bán</p><p>hàng hoá.</p><p></p><p>Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất quy định vì</p><p>trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của mỗi cá</p><p>nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ, nó trở thành hàng hoá.</p><p>Còn trong điều kiện của nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này còn do các hình thức sở</p><p>hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng</p><p>đối với tư liệu sản xuất quy định.</p><p></p><p>Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một trong hai điều</p><p>kiện đó sẽ không có sản xuất hàng hoá.</p><p></p><p>Từ hai điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá ta thấy: với phân công</p><p>lao động xã hội, lao động của người sản xuất hàng hoá mang tính chất lao động xã hội</p><p>vì sản phẩm của họ là để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nhưng với sự tách</p><p>biệt tương đối về kinh tế, thì lao động của họ lại mang tính chất là lao động tư nhân, vì</p><p>việc sản xuất cái gì, như thế nào lại là công việc riêng, mang tính chất độc lập của mỗi</p><p>người. Lao động tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với lao động xã hội.</p><p>Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá. Mâu thuẫn giữa lao động tư</p><p>nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng sản xuất thừa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="cavoi1993, post: 135251, member: 297392"] Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.Để phân thích điều kiện ra đời của hàng hóa ? minh thấy có vài câu tra lời như sau:(mọi người cho y' kiến dùm mình nhé ) [B]Sản xuất hàng hoá ra đời tồn tại dựa trên hai điều kiện:[/B] Thứ nhất: Có sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các vùng, các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu, bởi vì, khi có phân công lao động xã hội, mỗi người, mỗi cơ sở chỉ sản xuất một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do đó, họ cần đến sản phẩm của nhau, trao đổi với nhau. Mặt khác, nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến. Như vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hoá. Phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng, đa dạng hơn. Tuy nhiên, nếu chỉ có phân công lao động xã hội thôi thì chưa đủ. Để sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại còn phải có một điều kiện nữa. Thứ hai: Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất; tức những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất, độc lập nhất định, từ đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối. Do vậy, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi mua bán hàng hoá. Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất quy định vì trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ, nó trở thành hàng hoá. Còn trong điều kiện của nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này còn do các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy định. Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không có sản xuất hàng hoá. Từ hai điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá ta thấy: với phân công lao động xã hội, lao động của người sản xuất hàng hoá mang tính chất lao động xã hội vì sản phẩm của họ là để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh tế, thì lao động của họ lại mang tính chất là lao động tư nhân, vì việc sản xuất cái gì, như thế nào lại là công việc riêng, mang tính chất độc lập của mỗi người. Lao động tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với lao động xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng sản xuất thừa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập để phân thích điều kiện ra đời của hàn
Top