Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Vai trò và giá trị xã hội của pháp luật?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dream_high" data-source="post: 68939" data-attributes="member: 99768"><p>Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nước đặt ra và được bảo đảm thi hành bằng các tổ chức, biện pháp mang tính chất nhà nước.</p><p> </p><p> Pháp luật của mỗi xã hội đều thể hiện ý chí chính trị của giai cấp thống trị, đòi hỏi phải phù hợp với chế độ xã hội ấy, đó là yếu tố điều chỉnh mang tính chất bắt buộc chung đối với các quan hệ xã hội.</p><p> </p><p> + Vai trò của pháp luật:</p><p> - Là phương tiện thể hiện đường lối chính sách của Nhà nước;</p><p> - Là công cụ quyền lực của quản lý nhà nước;</p><p> - Là công cụ đắc lựa của nhà nước đảm bảo trật tự xã hội</p><p> - Là thứ tạo nên một phần ý thức chung của xã hội, củng cố hệ tư tưởng pháp lý chung trong xã hội</p><p> - Luật pháp được đặt ra để đảm bảo cho mọi thứ luôn ở trong khuôn khổ</p><p> => Thể chế hóa và bảo vệ quyền làm chủ của giai cấp.</p><p> </p><p> + giá trị xã hội của Pháp luật</p><p> </p><p> Pháp luật do nhà cầm quyền, do giai cấp thống trị xay dựng nên, là hệ tư tưởng pháp lý được nhà cầm quyền lựa chọn cho con dân của mình.</p><p> </p><p> Pháp luật sinh ra là công cụ giúp nhà cầm quyền duy trì trậ tự ổn định xã hội đưa mọi thứ vào quy củ của nó theo tư tưởng giai cấp mình.</p><p> </p><p> Pháp luật bản chất là tấm gương phản chiếu xã hội. Nhưng thực chất từ trước tới nay Pháp luật luôn chỉ là sự phản chiếu còn nhiều thiếu sót bởi Pháp luật là cố định (tương đối) trong một thời gian mà xã họi luôn luôn biến đổi, luôn luôn phát sinh thêm các quan hệ xã hội mới mà pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời.</p><p> </p><p> Xã hội luôn luôn có trước, nó tác động lên tâm sinh lý con người. Xã hội tạo nên các hệ tư tưởng. Pháp lý là một trong số đó. </p><p> </p><p> Pháp luật để ổn định xã hội nhưng, pháp luật nào cũng là kết quả của xã hội dưới một điều kiện cụ thể. </p><p> </p><p> Pháp luật phản chiếu một phần xã hội, sinh ra trong xã hội và luôn phải điều chỉnh phù hợp với những giá trị của xã hội đã có (giá trị tốt đẹp đúng chuẩn mực), xã hội cũng dùng pháp luật để củng cố thêm các giá trị đạo đức truyền thống của mình.</p><p> </p><p> Pháp luật là một vấn đề pháp lý-chính trị-xã hội. đất nước nào cũng cần có pháp luật để đảm bảo xã hội. Xu thế của chúng ta là tạo ra pháp luật chung cho cả cộng đồng các xã hội thế giới đó là điều mong ước trong tương lai tạo một sân chơi chung nhưng rất khó thực hiện.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dream_high, post: 68939, member: 99768"] Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nước đặt ra và được bảo đảm thi hành bằng các tổ chức, biện pháp mang tính chất nhà nước. Pháp luật của mỗi xã hội đều thể hiện ý chí chính trị của giai cấp thống trị, đòi hỏi phải phù hợp với chế độ xã hội ấy, đó là yếu tố điều chỉnh mang tính chất bắt buộc chung đối với các quan hệ xã hội. + Vai trò của pháp luật: - Là phương tiện thể hiện đường lối chính sách của Nhà nước; - Là công cụ quyền lực của quản lý nhà nước; - Là công cụ đắc lựa của nhà nước đảm bảo trật tự xã hội - Là thứ tạo nên một phần ý thức chung của xã hội, củng cố hệ tư tưởng pháp lý chung trong xã hội - Luật pháp được đặt ra để đảm bảo cho mọi thứ luôn ở trong khuôn khổ => Thể chế hóa và bảo vệ quyền làm chủ của giai cấp. + giá trị xã hội của Pháp luật Pháp luật do nhà cầm quyền, do giai cấp thống trị xay dựng nên, là hệ tư tưởng pháp lý được nhà cầm quyền lựa chọn cho con dân của mình. Pháp luật sinh ra là công cụ giúp nhà cầm quyền duy trì trậ tự ổn định xã hội đưa mọi thứ vào quy củ của nó theo tư tưởng giai cấp mình. Pháp luật bản chất là tấm gương phản chiếu xã hội. Nhưng thực chất từ trước tới nay Pháp luật luôn chỉ là sự phản chiếu còn nhiều thiếu sót bởi Pháp luật là cố định (tương đối) trong một thời gian mà xã họi luôn luôn biến đổi, luôn luôn phát sinh thêm các quan hệ xã hội mới mà pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời. Xã hội luôn luôn có trước, nó tác động lên tâm sinh lý con người. Xã hội tạo nên các hệ tư tưởng. Pháp lý là một trong số đó. Pháp luật để ổn định xã hội nhưng, pháp luật nào cũng là kết quả của xã hội dưới một điều kiện cụ thể. Pháp luật phản chiếu một phần xã hội, sinh ra trong xã hội và luôn phải điều chỉnh phù hợp với những giá trị của xã hội đã có (giá trị tốt đẹp đúng chuẩn mực), xã hội cũng dùng pháp luật để củng cố thêm các giá trị đạo đức truyền thống của mình. Pháp luật là một vấn đề pháp lý-chính trị-xã hội. đất nước nào cũng cần có pháp luật để đảm bảo xã hội. Xu thế của chúng ta là tạo ra pháp luật chung cho cả cộng đồng các xã hội thế giới đó là điều mong ước trong tương lai tạo một sân chơi chung nhưng rất khó thực hiện. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Vai trò và giá trị xã hội của pháp luật?
Top