Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Vai trò của triết tây phương trong tổng hợp tương lai
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 95821" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ở triết phải dùng lối tổng quan phổ biến không hướng vào từng sự vật lẻ tẻ, nhưng hướng tới toàn thể vạn vật, toàn thể vũ trụ, nhưng vì mắt người không bao quát nổi vũ trụ vô biên, nên phải dùng lối khác là “nhìn” xem cái cực nhỏ tế vi đến độ không còn chiếm không gian và thời gian nữa và vì thế triết Đông kêu là tâm, cũng có khi kêu là huệ nhãn, hay tâm nhãn. Tất cả đều chỉ cái “điểm” phi thời gian nên cũng là phi không gian, ta hãy gọi nó là điểm tụ hợp hay là Thái Nhất tức cái nhất siêu hình chứ không phải cái nhất toán học. Còn toàn thể vạn vật thì kể là chu vi rộng nhất được tượng bằng số 9: tất cả các sự vật lẻ tẻ đều nằm ở khoảng giữa 1 và 9, và bị đổ khuôn theo cái nhìn chung đó không vật nào lọt ra khỏi được. Ta sẽ gọi là vạn vật 2, 3, 4, 8 như trong hình sau:</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'times new roman'">Điểm 1 liên hệ mật thiết với số 9 như bóng với hình, như hai mặt của một thân thể nhưng đi ngược chiều: đi vào 1 càng nhỏ thì đi ra 9 càng lớn, khi 1 đã đạt đợt chí cực (Thái Nhất) thì 9 bao trùm hết mọi vật được biểu thị bằng các số từ 2-8, không gì thoát ra ngoài. Do đó vạn vật (2-8) được nhìn trong liên hệ từ 1 đến 9, y như các vật trong bức vẽ cao thấp đều theo đường chạy trốn hình học, không vật nào vượt ra ngoài đường đó, nên vật nào cũng tương hợp với điểm trốn. Đó là một lối thử cụ thể hóa mối tương quan nền móng giữa cái “nhìn” của con người với vạn vật. Bởi vì triết lý không được nhìn sự vật riêng lẻ như nó hiện hình ra trước giác quan ta, đó là cái nhì không thật, gọi là hiện tượng dành cho lương tri và khoa học. Còn cái nhìn triết lý thì siêu linh theo nghĩa vô hình, nên nó khuôn theo và đổi thay cùng với sự mở ra của tâm thức. Khi tâm thức đã mở đến cực độ, thì cái nhìn cũng đạt cực độ không thể đi xa hơn, nên cũng trở thành “chân xác”.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Sở dĩ cái nhìn của Kinh Dịch vẫn giữ được giá trị là đã biết đưa tới 1 và 9 hay nói khác đã đạt tới cái cực nhỏ cũng như cái cực to gọi chung là thái cực. Thái cực có hai đầu một là cực nhỏ đến độ không gì có thể ở lại bên trong, dù tế vi như thanh sắc, nên gọi là “vô thanh, vô xú,vô ảnh, vô hình”; nhưng đầu kia lại cực lớn đến độ không vật nào có thể ở ngoài, nhưng tất cả ở trong như những phần của một Nhất Thể, của đại vũ trụ. Vì thế sách Trung Dung nói “cố quân tử ngứ đại thiên hạ mạc năng tải yên, ngứ tiểu, thiên hạ mạc năng yên (12) == cho nên khi triết gia nói đến chỗ rộng lớn thì trong thiên hạ không gì chứa hết. Còn nói tới chỗ nhỏ thì trong thiên hạ không gì phân tách ra được nữa, nên gọi là “phổ bác uyên tuyền” T.D 31. “Phổ bác” là tới đến hết mọi sự và từng sự một “attingens omnia et singula” còn “uyên tuyền” là tới đến cõi nguồn sâu thẳm. Tuân Tử nói “chuyên tâm chú ý để hiểu rõ sự vật thì sẽ hiểu thấu đáo riêng về một sự vật được khảo sát, còn khi chuyên tâm chú ý để hiểu rõ đạo thì sẽ hiểu thấu đáo về Đạo và về tất cả sự vật. Cho nên người quân tử chuyên nhất về Đạo để giúp khảo sát sự vật, chuyên nhất về Đạo thì cái biết được đúng, để khảo sát về vật thì cái biết được rành.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tinh vu vật giả dĩ vật vật</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tinh vu đạo giả kiêm vật vật</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Cố quân tử nhất vu đạo nhi dĩ tán kê vật</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nhất vu đạo tắc chính</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Dĩ tán kê vật tắc sát.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">精于物者以物物</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">精于道者兼物物</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">故君子壹于道而以替壹物</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">壹于道则正</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">以替稽物则察</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nên ghi nhận hai chữ chính và sát chỉ lối nhìn sự vật của triết gia phải thấu đến điểm 1 (gọi là chính) còn phần bao quát phải đạt tới số 9 (lão dương chỉ vạn vật phân tán đến cực độ có thể). Nói khác triết gia phải biết nhìn vạn vật trong mối tương liên của toàn thể (1-9). Có nhìn được như thế mới vượt đượt thời gian không gian, trở nên trường cửu, và triết sẽ không bị đảo lộn mỗi khi tâm thức mở rộng như trong lối xác định. Xác định là lối nhìn từng sự vật lẻ tẻ 1, 2, 3, 8. Đó là lối nhìn bên ngoài mối liên hệ với toàn thể lẽ ra phải để dành cho thường nhân kể cả nhà khoa học. Khoa học luôn luôn đổi mới do mối liên hệ mở rộng theo đà tâm thức đi lên, nếu triết học cũng nhìn vật đích khách quan kiểu đó thì sẽ luôn luôn đổi hướng nên không thể hướng dẫn được đời sống. Đã thế vì không nhìn theo được cái toàn thể thì chỉ là triết lý trục vật, triết lý chết khô. Bởi vì sự vật chỉ sống khi còn toàn thân, nếu chỉ còn một nửa làm sao sống, làm sao linh động. Cho nên có học mà thiếu hành thì nguyên nhân căn do là tại cái nhìn phần mớ. Triết học không gây nổi hứng thú cũng vì đấy, vì sự chọn lầm phương pháp: thay vì theo nguyên lý uyên nguyên thì lại chỉ xác định sự kiện (information of facts); thay vì tri thức hiện thực (knowledge actual) thì đi sang tri thức kiện tính (knowledge factual). Sự định hướng sai lầm căn bản đó kéo theo những bất tiện như sau:</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Thứ nhất là dẫm chân lên phạm vi khoa học chuyên môn, gây ra sự trùng hợp [double emploi] vô ích, đã vậy dễ làm cho triết lý bị hạ giá ở chỗ đi vào cương vị mà triết không được trang bị, thí dụ thuyết biến hóa đưa những khẳng định cụ thể về tầng trời, lòng đất, những hình thái biến hóa của thú vật hay con người. Đó toàn là những vấn đề thuộc kiện tính, nên cần phải đào bới, phải có máy đo lường với các phương pháp thực nhiệm thâu thái tài liệu, dùng giả thuyết làm việc, rồi kiểm chứng nghĩa là những phương tiện hoàn toàn thuộc phạm vi thực nghiệm. Nếu thiếu trang bị những điều kiện khách quan mà cứ nói là nói mò, chẳng ai bắt phải ra khỏi phạmvi của triết để nói mò như vậy.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tưởng cũng nên nhắc đến ý kiến cho rằng Tây Âu đã giúp cho khoa học tiến bộ. Đó là nhận định sai lầm và thường do những triết học gia không biết khoa học, nên bị mặc cảm, mới đề cao phần đóng góp của triết vào khoa học. Họ đã bị những triết học gia có rành khoa học như Bachelard thí dụ đả kích nặng nề. Ý kiến trên cũng là một nhận định đã lạc hậu. Nó sinh ra do sự lóa mắt trước các tiến bộ của khoa học. Mọi người đều trầm trồ khen ngợi. Triết học cũng hùa theo ca khúc chiến thắng của khoa học, và thấy siêu hình chỉ là một chuỗi những thất bại, nên hô hào triết học cần phải để ý đến khoa học. Bachelard cho đó chỉ là một lối “khoa học thường thức hơn là khoa học làm việc”. Ông trách triết học chỉ chú ý đến thông báo thắng trận, hoặc là đi theo sau trận đánh để đề nghị một bản khải hoàn ca mà bỏ việc chính của triết học. Suy luận về khoa học hay về phương pháp khoa học như các triết học gia hàn lâm đang làm hiện nay chỉ biểu lộ sự kém cỏi của triết học. Triết học có sứ mạng của nó, còn cần thiết cho nhân loại hơn khoa học. Vì thế triết học đã xuất hiện trên năm ngàn năm được ghi nhận, còn khoa học mới ra đời tự vài ba trăm năm. Từ ngày có khoa học chưa thấy xuất hiện nền triết nào khả dĩ so với cổ thời. Vậy người học triết nên nhận thức sâu sắc sức mạnh của triết khác với khoa học. Khoa học là một ngành chuyên môn bàn về sự vật riêng lẻ thuộc phạm vi ăn làm hay là bình diện hiện tượng. Tất nhiên triết học cũng suy tư về khoa học, nhưng cũng y như về hết mọi hiện tượng trong đời mà thôi. Không nên quá quan trọng hóa khoa học vì sứ mạng của triết học là bàn về những vấn đề thuộc toàn thể đạo lý, về vũ trụ, về ý hướng cuộc sống v.v., không nhận thức được như thế để chu toàn sứ mạng lại đi bàn góp về khoa học thì chỉ là một thứ triết học bóp hành coi mèo.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Điều bất lợi thứ hai là hễ đã xác định tức khắc khiến cho triết học chóng lỗi thời, vì sự vật cũng như hoàn cảnh biến đổi như bàn cờ: ván ván khác nhau nên mọi ý hệ dù có công hiệu thì cũng rất hạn hẹp trong không gian với 30, 40 năm. Còn gì đồ sộ bằng ý hệ của Hegel ngự trị cả một thời trên làng triết Tây, thế mà 10 năm sau khi Hegel khuất bóng thì lời chửi nặng nhất là gán cho đối phương theo Hegel, nghĩa là lỗi thời. Cái bản chất của ý hệ làm cứng đọng không thể linh động được như chủ đạo. Tuân tử bình luận các nhà biện giải đồng thời với ông có nói “thậm sát nhi bất huệ, biện nhi vô dụng. Đa sự nhi quả công”. Thậm sát lục lọi cùng khắp bốn góc, không hòn đá nào không lật lên, nhưng không đi vào được trung cung, nên không có huệ nhãn tức là cái nhìn chính trung, thì có biện luận tràng giang đại hải rồi cũng lỗi thời, và sẽ bị đào thải như Mạnh Tử nói về Bổn Thành Quát (VII. 29) “tiểu hữu tài, vị văn quân tử chi đại đạo dã,” 小有才﹐未聞君子之大道也có tài nhỏ xây đắp ý hệ, biện luận đanh thép nhưng chưa vượt tầm lý trí, chưa được nghe đến đại đạo quân tử. Vì đại đạo đó vượt qua tầm ý niệm và lặn sâu trong thẩm cung lòng người. Đạo đức học không đựơc phép đốc ra khoa giảng tập tục, đi xác định những điều này nọ kia khác, nhưng phải là “khoa học khơi nguồn năng lực” [énergétique], làm sao cho nguồn sinh lực đó được vun tưới, được canh tân mỗi ngày “nhật tân kỳ đức” (Dịch). Nếu không đạt tới thâm tâm mà toàn bò ngang trong đợt xác định, thì dẫu tư tưởng có dồi dào chẳng qua cũng là những máy gió xay lời như Pierre Naville khi nói về triết cổ điển ví với “le bon vieux moulin à paroles de la philosophie classique”.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Chính vì không đặt trọng tâm ở đợt sâu thẳm nên triết học lý niệm mất định hướng và chẳng bảo được khoa nào; ngược lại khoa học nào bất kỳ cũng coi thường triết lý, còn đời sống xã hội thì phó cho lương tri dẫn được tới đâu biết tới đó. Cho nên văn hóa Tây Âu trở thành cái bao chứa ngàn thứ bệnh như Jung nhận xét: “Our own Western culture sickens with a thousand ills”. Commentary on the secret of the golden Flower. Psyché and symbol p.305. Hay nói như một nhà khoa học kia, đó là thứ bàn là-kim để trong cái tàu làm bằng sắt, thành ra kim bị sắt tầu điều động nên tuy tầu theo kim, nhưng kim cũng theo tầu, thiếu hướng và gây nên cái mà Heidegger kêu là “sự xoay quẩn” [Wirbel]. Đó là mấy điểm tối quan trọng xưa nay chưa ai nhìn ra nên mới gây thành cảnh loạn xạ như nay. Bởi vậy chúng ta phải thẳng thắn nhận định, không nên để mình bị lóa mắt bởi hệ thống, vì tư tưởng hay vì lời nói đẹp. Những cái đó trong triết lý toàn là đồ trang trí. Có quý tới đâu cũng không cứu nổi cái nền móng và cái nóc tượng bằng số 1-9.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nhân tiện bàn về cách truyền thông tư tưởng có lẽ cũng cần nhắc đến nhận xét cho rằng triết Đông không biết chuyển đạt tư tưởng. Sự thật thì khác hẳn: người xưa truyền đạt tư tưởng còn hiệu nghiệm hơn người nay cả trăm lần so với mức độ triết cổ điển truyền bá trong các xã hội Tây Âu vì thế chưa một nền triết Tây Âu nào truyền bá rộng được đủ để phổ cập như một tôn giáo kiểu triết Đông. Triết Đông cũng có khi gọi là tôn giáo vì lối truyền thông thực thần tài. Những tư tưởng triết lý cao thăm thẳm mà hầu như không hang cùng ngõ hẻm nào lại không biết đến dăm ba câu, chẳng hạn như “nhân chi sơ tính bản thiện, tính tương cận, tập tương viễn”. “Tam tài giả thiên địa nhân” Người nay không nhận ra chỗ tài tình đó, nên đi hạ giá người xưa cho là “tri thực nhi bất tri danh” rồi kết luận “giai bất tri dã”. Nói thế là tỏ ra đã hoàn toàn theo lưu tục của thời nay, thời của nền “văn minh nói” nên cho “tri thực nhi bất danh” cũng chỉ có giá trị ngang hàng với “tri danh nhi bất tri thực”, mà chính ra “tri thực nhi bất chi danh “ cao hơn hẳn “tri danh nhi bất tri thực, vì “tri thực nhi bất tri danh” thuộc “tự thành minh giả vị chi tính”, còn “tri danh bất tri thực” thì chưa đáng kể là giáo, mặc dầu giáo còn ở dưới tính, theo câu “tự minh thành vị chi giáo” T.D. Tức là biết rồi hiện thực thì gọi là giáo còn “hiện thực rồi hiểu sau là tính”. Tri thực nhi bất tri danh đã kể là tính. Còn tri danh nhi bất tri thực đã đáng kể là giáo đâu?</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Thứ đến là tỏ ra chưa nhận xét được sự phân biệt quan trọng là triết Đông có tri danh nhưng là Danh chỉ thị [parole indicative] còn danh biện giải [parole explicative] cũng không phải là không có, chẳng hạn từ Luận ngữ đến Chu Hy ta thấy có 4 đợt tiến trong lối trình bày.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Luận ngữ là một lời nói, một khúc của câu chuyện.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đến Mạnh Tử thì đưa ra cả một câu chuyện dài làm khung.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đến Tuân Tử thì viết theo lối cảo luận.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Cuối cùng đến Chu Hy thì bước vào hệ thống tư tưởng.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tuy nhiên danh biện giải không được chú trọng nhiều như Tây Âu, vì đã có phần lễ và nhạc. Lễ nhạc là một lối giảng diễn triết lý nhưng không bằng lời mà bằng dáng điệu, bằng hành vi, bằng cử chỉ, bằng hát và vũ. Vì thế mà quan trọng đặt lên danh chỉ thị, bởi đó là một lối văn hóa đi vào chiều sâu [culture intensive] có tầm ảnh hưởng rất êm đềm nhưng thấm nhập. Chỉ cần xem đời sống dân Viễn Đông được tô tạo bởi nền Đạo lý học đến đâu thì biết. Từ người làm ruộng, đi chợ, tất cả những người không học cũng sống theo một nền triết lý mà lâu lâu họ cũng nói lên một hai câu cách ngôn. Ngày nay bầu khí lễ không còn, nên chúng ta cần đến lối “danh biện luận” để lý giải. Đó cũng là một việc phải theo thời, chứ vị tất đã hiệu bằng lối “danh chỉ thị”. Cần ý thức như vậy để khỏi quá chuyên chú danh biện giải của triết Tây đến ruồng bỏ danh chỉ thị của triết Đông. Làm thế là đánh mất một lối văn bi ký kiểu châm ngôn triết lý đã kết đúc tư tưởng đến độ giản ước tối đa mà lại trong sáng [une pensée parvenue à l’expression la plus limpide et la plus concise) trở thành những sấm ngôn giống mũi tên bắn đi cực sâu vào thâm cung lòng người.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nếu chúng ta cố tìm hiểu để giữ lại một số thì khi đi vào lối danh biện giải theo kiểu Tây phương sẽ hy vọng tránh được cái bệnh đánh mất thực chất [déréalisation] vì nói nhiều mà triết Tây Âu đã mắc phải nên học không hiểu nổi mấy danh từ quan trọng nhất hồi xưa, chẳng hạn “Phuséis”, “Logos”, “Être” như trong suốt 20 thế kỷ của triết học lý niệm, cũng như hiện nay mấy thuật ngữ “in-der-welt-sein” hoặc “Dasein” của Heidegger mà cả một thế hệ triết từ Sartre, Merleau Ponty, G. Marcel, de Waelhens, Paul Ricoeur không hiểu trúng (xem thí dụ quyển <em>Médard Boss: Introduction Psychosomatique</em>, Payot p.39-53). Cho tới nay nghĩa là 25 thế kỷ triết học sử dệt toàn bằng những ngộ nhận đó, vì thế là một lịch sử tang thương bi đát (dramatique như ông Médard Boss nói).</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Hiện nay người ta nhận ra giá trị của danh chỉ thị, nên một số tác giả (mà Nietzsche là một dùng lối văn định đề [axiomatique], lối triết ngôn, kiểu thánh phán [oracle]; cũng như bên thế giới cộng sản dùng khẩu hiệu. Tất cả đều tỏ ra chân nhận giá trị của danh chỉ thị. Tuy nhiên muốn dùng được danh chỉ thị phải vươn tới đợt chính Sartre để có thể khơi nguồn sinh lực thì danh chỉ thị mới có hồn, có linh nghiệm. Chí như cứ bám lấy đợt xác định mà đòi dùng danh chỉ thị thì đó chỉ là những lời võ đoán, phán quyết vô bằng [affirmations gratuites] hoặc là khẩu hiệu theo nghĩa lời phát ra từ cuống họng, xuyên qua lưỡi, tận cùng ở môi mép. Chung quy lại là “cái máy xay ra lời” như xưa.</span></span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Hãy kết luận chương này bằng một hình ảnh. Nghĩ đến triết tây với phương pháp lý giải phân tích hệ thống tôi thích ví với con được rộng tráng nhựa trơn tru xe hơi chạy thong thả; thế nhưng các vấn đề bàn tới lại không thiết thực, trục vật, thiếu hướng quy tụ nên chỉ là con đường chạy quanh chân núi. Triết Đông thì như đã lên tới đỉnh núi nhờ vào cái nhìn trực giác thấu thị, nhưng với lối nói quá đúc kết nên với người nay kể là mới leo bằng đường mòn, nên không còn hợp thời đại xe hơi nữa, vì thế rất ít người muốn ngó tới. Sứ mạng của triết lý ngày mai là phải mở con đường nhựa theo triền núi để leo tới đỉnh. Muốn được như thế cần học triết Đông trước hết, đặng có được cái nhìn toàn thể, cái nhìn thống nhất để có đường hướng. Có hướng rồi cái học mới có hành theo sau; nhưng sau đó chúng ta phải học triết Tây, để thêm phong phú, chính xác, minh định, rộng mở. Và lúc đó càng đọc nhiều càng hay vì khi đã có hướng thì có đọc nhiều cũng không còn sợ tâm trạng tán loạn ủ ê, vu vơ như chúng ta dễ thấy chán chường gương cả trong sách lẫn nơi người học.</span></span></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn: Kim Định. <em>Định hướng văn học</em>. Nxb. Ra Khơi Nhân Ái, Sài Gòn, 1969. Phiên bản điện tử: dunglac.org.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 95821, member: 7"] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Ở triết phải dùng lối tổng quan phổ biến không hướng vào từng sự vật lẻ tẻ, nhưng hướng tới toàn thể vạn vật, toàn thể vũ trụ, nhưng vì mắt người không bao quát nổi vũ trụ vô biên, nên phải dùng lối khác là “nhìn” xem cái cực nhỏ tế vi đến độ không còn chiếm không gian và thời gian nữa và vì thế triết Đông kêu là tâm, cũng có khi kêu là huệ nhãn, hay tâm nhãn. Tất cả đều chỉ cái “điểm” phi thời gian nên cũng là phi không gian, ta hãy gọi nó là điểm tụ hợp hay là Thái Nhất tức cái nhất siêu hình chứ không phải cái nhất toán học. Còn toàn thể vạn vật thì kể là chu vi rộng nhất được tượng bằng số 9: tất cả các sự vật lẻ tẻ đều nằm ở khoảng giữa 1 và 9, và bị đổ khuôn theo cái nhìn chung đó không vật nào lọt ra khỏi được. Ta sẽ gọi là vạn vật 2, 3, 4, 8 như trong hình sau:[/SIZE][/FONT][/FONT] [SIZE=4][FONT=Arial][FONT=times new roman]Điểm 1 liên hệ mật thiết với số 9 như bóng với hình, như hai mặt của một thân thể nhưng đi ngược chiều: đi vào 1 càng nhỏ thì đi ra 9 càng lớn, khi 1 đã đạt đợt chí cực (Thái Nhất) thì 9 bao trùm hết mọi vật được biểu thị bằng các số từ 2-8, không gì thoát ra ngoài. Do đó vạn vật (2-8) được nhìn trong liên hệ từ 1 đến 9, y như các vật trong bức vẽ cao thấp đều theo đường chạy trốn hình học, không vật nào vượt ra ngoài đường đó, nên vật nào cũng tương hợp với điểm trốn. Đó là một lối thử cụ thể hóa mối tương quan nền móng giữa cái “nhìn” của con người với vạn vật. Bởi vì triết lý không được nhìn sự vật riêng lẻ như nó hiện hình ra trước giác quan ta, đó là cái nhì không thật, gọi là hiện tượng dành cho lương tri và khoa học. Còn cái nhìn triết lý thì siêu linh theo nghĩa vô hình, nên nó khuôn theo và đổi thay cùng với sự mở ra của tâm thức. Khi tâm thức đã mở đến cực độ, thì cái nhìn cũng đạt cực độ không thể đi xa hơn, nên cũng trở thành “chân xác”.[/FONT][/FONT][/SIZE] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Sở dĩ cái nhìn của Kinh Dịch vẫn giữ được giá trị là đã biết đưa tới 1 và 9 hay nói khác đã đạt tới cái cực nhỏ cũng như cái cực to gọi chung là thái cực. Thái cực có hai đầu một là cực nhỏ đến độ không gì có thể ở lại bên trong, dù tế vi như thanh sắc, nên gọi là “vô thanh, vô xú,vô ảnh, vô hình”; nhưng đầu kia lại cực lớn đến độ không vật nào có thể ở ngoài, nhưng tất cả ở trong như những phần của một Nhất Thể, của đại vũ trụ. Vì thế sách Trung Dung nói “cố quân tử ngứ đại thiên hạ mạc năng tải yên, ngứ tiểu, thiên hạ mạc năng yên (12) == cho nên khi triết gia nói đến chỗ rộng lớn thì trong thiên hạ không gì chứa hết. Còn nói tới chỗ nhỏ thì trong thiên hạ không gì phân tách ra được nữa, nên gọi là “phổ bác uyên tuyền” T.D 31. “Phổ bác” là tới đến hết mọi sự và từng sự một “attingens omnia et singula” còn “uyên tuyền” là tới đến cõi nguồn sâu thẳm. Tuân Tử nói “chuyên tâm chú ý để hiểu rõ sự vật thì sẽ hiểu thấu đáo riêng về một sự vật được khảo sát, còn khi chuyên tâm chú ý để hiểu rõ đạo thì sẽ hiểu thấu đáo về Đạo và về tất cả sự vật. Cho nên người quân tử chuyên nhất về Đạo để giúp khảo sát sự vật, chuyên nhất về Đạo thì cái biết được đúng, để khảo sát về vật thì cái biết được rành.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Tinh vu vật giả dĩ vật vật[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Tinh vu đạo giả kiêm vật vật[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Cố quân tử nhất vu đạo nhi dĩ tán kê vật[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Nhất vu đạo tắc chính[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Dĩ tán kê vật tắc sát.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]精于物者以物物[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]精于道者兼物物[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]故君子壹于道而以替壹物[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]壹于道则正[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]以替稽物则察[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Nên ghi nhận hai chữ chính và sát chỉ lối nhìn sự vật của triết gia phải thấu đến điểm 1 (gọi là chính) còn phần bao quát phải đạt tới số 9 (lão dương chỉ vạn vật phân tán đến cực độ có thể). Nói khác triết gia phải biết nhìn vạn vật trong mối tương liên của toàn thể (1-9). Có nhìn được như thế mới vượt đượt thời gian không gian, trở nên trường cửu, và triết sẽ không bị đảo lộn mỗi khi tâm thức mở rộng như trong lối xác định. Xác định là lối nhìn từng sự vật lẻ tẻ 1, 2, 3, 8. Đó là lối nhìn bên ngoài mối liên hệ với toàn thể lẽ ra phải để dành cho thường nhân kể cả nhà khoa học. Khoa học luôn luôn đổi mới do mối liên hệ mở rộng theo đà tâm thức đi lên, nếu triết học cũng nhìn vật đích khách quan kiểu đó thì sẽ luôn luôn đổi hướng nên không thể hướng dẫn được đời sống. Đã thế vì không nhìn theo được cái toàn thể thì chỉ là triết lý trục vật, triết lý chết khô. Bởi vì sự vật chỉ sống khi còn toàn thân, nếu chỉ còn một nửa làm sao sống, làm sao linh động. Cho nên có học mà thiếu hành thì nguyên nhân căn do là tại cái nhìn phần mớ. Triết học không gây nổi hứng thú cũng vì đấy, vì sự chọn lầm phương pháp: thay vì theo nguyên lý uyên nguyên thì lại chỉ xác định sự kiện (information of facts); thay vì tri thức hiện thực (knowledge actual) thì đi sang tri thức kiện tính (knowledge factual). Sự định hướng sai lầm căn bản đó kéo theo những bất tiện như sau:[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Thứ nhất là dẫm chân lên phạm vi khoa học chuyên môn, gây ra sự trùng hợp [double emploi] vô ích, đã vậy dễ làm cho triết lý bị hạ giá ở chỗ đi vào cương vị mà triết không được trang bị, thí dụ thuyết biến hóa đưa những khẳng định cụ thể về tầng trời, lòng đất, những hình thái biến hóa của thú vật hay con người. Đó toàn là những vấn đề thuộc kiện tính, nên cần phải đào bới, phải có máy đo lường với các phương pháp thực nhiệm thâu thái tài liệu, dùng giả thuyết làm việc, rồi kiểm chứng nghĩa là những phương tiện hoàn toàn thuộc phạm vi thực nghiệm. Nếu thiếu trang bị những điều kiện khách quan mà cứ nói là nói mò, chẳng ai bắt phải ra khỏi phạmvi của triết để nói mò như vậy.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Tưởng cũng nên nhắc đến ý kiến cho rằng Tây Âu đã giúp cho khoa học tiến bộ. Đó là nhận định sai lầm và thường do những triết học gia không biết khoa học, nên bị mặc cảm, mới đề cao phần đóng góp của triết vào khoa học. Họ đã bị những triết học gia có rành khoa học như Bachelard thí dụ đả kích nặng nề. Ý kiến trên cũng là một nhận định đã lạc hậu. Nó sinh ra do sự lóa mắt trước các tiến bộ của khoa học. Mọi người đều trầm trồ khen ngợi. Triết học cũng hùa theo ca khúc chiến thắng của khoa học, và thấy siêu hình chỉ là một chuỗi những thất bại, nên hô hào triết học cần phải để ý đến khoa học. Bachelard cho đó chỉ là một lối “khoa học thường thức hơn là khoa học làm việc”. Ông trách triết học chỉ chú ý đến thông báo thắng trận, hoặc là đi theo sau trận đánh để đề nghị một bản khải hoàn ca mà bỏ việc chính của triết học. Suy luận về khoa học hay về phương pháp khoa học như các triết học gia hàn lâm đang làm hiện nay chỉ biểu lộ sự kém cỏi của triết học. Triết học có sứ mạng của nó, còn cần thiết cho nhân loại hơn khoa học. Vì thế triết học đã xuất hiện trên năm ngàn năm được ghi nhận, còn khoa học mới ra đời tự vài ba trăm năm. Từ ngày có khoa học chưa thấy xuất hiện nền triết nào khả dĩ so với cổ thời. Vậy người học triết nên nhận thức sâu sắc sức mạnh của triết khác với khoa học. Khoa học là một ngành chuyên môn bàn về sự vật riêng lẻ thuộc phạm vi ăn làm hay là bình diện hiện tượng. Tất nhiên triết học cũng suy tư về khoa học, nhưng cũng y như về hết mọi hiện tượng trong đời mà thôi. Không nên quá quan trọng hóa khoa học vì sứ mạng của triết học là bàn về những vấn đề thuộc toàn thể đạo lý, về vũ trụ, về ý hướng cuộc sống v.v., không nhận thức được như thế để chu toàn sứ mạng lại đi bàn góp về khoa học thì chỉ là một thứ triết học bóp hành coi mèo.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Điều bất lợi thứ hai là hễ đã xác định tức khắc khiến cho triết học chóng lỗi thời, vì sự vật cũng như hoàn cảnh biến đổi như bàn cờ: ván ván khác nhau nên mọi ý hệ dù có công hiệu thì cũng rất hạn hẹp trong không gian với 30, 40 năm. Còn gì đồ sộ bằng ý hệ của Hegel ngự trị cả một thời trên làng triết Tây, thế mà 10 năm sau khi Hegel khuất bóng thì lời chửi nặng nhất là gán cho đối phương theo Hegel, nghĩa là lỗi thời. Cái bản chất của ý hệ làm cứng đọng không thể linh động được như chủ đạo. Tuân tử bình luận các nhà biện giải đồng thời với ông có nói “thậm sát nhi bất huệ, biện nhi vô dụng. Đa sự nhi quả công”. Thậm sát lục lọi cùng khắp bốn góc, không hòn đá nào không lật lên, nhưng không đi vào được trung cung, nên không có huệ nhãn tức là cái nhìn chính trung, thì có biện luận tràng giang đại hải rồi cũng lỗi thời, và sẽ bị đào thải như Mạnh Tử nói về Bổn Thành Quát (VII. 29) “tiểu hữu tài, vị văn quân tử chi đại đạo dã,” 小有才﹐未聞君子之大道也có tài nhỏ xây đắp ý hệ, biện luận đanh thép nhưng chưa vượt tầm lý trí, chưa được nghe đến đại đạo quân tử. Vì đại đạo đó vượt qua tầm ý niệm và lặn sâu trong thẩm cung lòng người. Đạo đức học không đựơc phép đốc ra khoa giảng tập tục, đi xác định những điều này nọ kia khác, nhưng phải là “khoa học khơi nguồn năng lực” [énergétique], làm sao cho nguồn sinh lực đó được vun tưới, được canh tân mỗi ngày “nhật tân kỳ đức” (Dịch). Nếu không đạt tới thâm tâm mà toàn bò ngang trong đợt xác định, thì dẫu tư tưởng có dồi dào chẳng qua cũng là những máy gió xay lời như Pierre Naville khi nói về triết cổ điển ví với “le bon vieux moulin à paroles de la philosophie classique”.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Chính vì không đặt trọng tâm ở đợt sâu thẳm nên triết học lý niệm mất định hướng và chẳng bảo được khoa nào; ngược lại khoa học nào bất kỳ cũng coi thường triết lý, còn đời sống xã hội thì phó cho lương tri dẫn được tới đâu biết tới đó. Cho nên văn hóa Tây Âu trở thành cái bao chứa ngàn thứ bệnh như Jung nhận xét: “Our own Western culture sickens with a thousand ills”. Commentary on the secret of the golden Flower. Psyché and symbol p.305. Hay nói như một nhà khoa học kia, đó là thứ bàn là-kim để trong cái tàu làm bằng sắt, thành ra kim bị sắt tầu điều động nên tuy tầu theo kim, nhưng kim cũng theo tầu, thiếu hướng và gây nên cái mà Heidegger kêu là “sự xoay quẩn” [Wirbel]. Đó là mấy điểm tối quan trọng xưa nay chưa ai nhìn ra nên mới gây thành cảnh loạn xạ như nay. Bởi vậy chúng ta phải thẳng thắn nhận định, không nên để mình bị lóa mắt bởi hệ thống, vì tư tưởng hay vì lời nói đẹp. Những cái đó trong triết lý toàn là đồ trang trí. Có quý tới đâu cũng không cứu nổi cái nền móng và cái nóc tượng bằng số 1-9.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Nhân tiện bàn về cách truyền thông tư tưởng có lẽ cũng cần nhắc đến nhận xét cho rằng triết Đông không biết chuyển đạt tư tưởng. Sự thật thì khác hẳn: người xưa truyền đạt tư tưởng còn hiệu nghiệm hơn người nay cả trăm lần so với mức độ triết cổ điển truyền bá trong các xã hội Tây Âu vì thế chưa một nền triết Tây Âu nào truyền bá rộng được đủ để phổ cập như một tôn giáo kiểu triết Đông. Triết Đông cũng có khi gọi là tôn giáo vì lối truyền thông thực thần tài. Những tư tưởng triết lý cao thăm thẳm mà hầu như không hang cùng ngõ hẻm nào lại không biết đến dăm ba câu, chẳng hạn như “nhân chi sơ tính bản thiện, tính tương cận, tập tương viễn”. “Tam tài giả thiên địa nhân” Người nay không nhận ra chỗ tài tình đó, nên đi hạ giá người xưa cho là “tri thực nhi bất tri danh” rồi kết luận “giai bất tri dã”. Nói thế là tỏ ra đã hoàn toàn theo lưu tục của thời nay, thời của nền “văn minh nói” nên cho “tri thực nhi bất danh” cũng chỉ có giá trị ngang hàng với “tri danh nhi bất tri thực”, mà chính ra “tri thực nhi bất chi danh “ cao hơn hẳn “tri danh nhi bất tri thực, vì “tri thực nhi bất tri danh” thuộc “tự thành minh giả vị chi tính”, còn “tri danh bất tri thực” thì chưa đáng kể là giáo, mặc dầu giáo còn ở dưới tính, theo câu “tự minh thành vị chi giáo” T.D. Tức là biết rồi hiện thực thì gọi là giáo còn “hiện thực rồi hiểu sau là tính”. Tri thực nhi bất tri danh đã kể là tính. Còn tri danh nhi bất tri thực đã đáng kể là giáo đâu?[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Thứ đến là tỏ ra chưa nhận xét được sự phân biệt quan trọng là triết Đông có tri danh nhưng là Danh chỉ thị [parole indicative] còn danh biện giải [parole explicative] cũng không phải là không có, chẳng hạn từ Luận ngữ đến Chu Hy ta thấy có 4 đợt tiến trong lối trình bày.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Luận ngữ là một lời nói, một khúc của câu chuyện.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Đến Mạnh Tử thì đưa ra cả một câu chuyện dài làm khung.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Đến Tuân Tử thì viết theo lối cảo luận.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Cuối cùng đến Chu Hy thì bước vào hệ thống tư tưởng.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Tuy nhiên danh biện giải không được chú trọng nhiều như Tây Âu, vì đã có phần lễ và nhạc. Lễ nhạc là một lối giảng diễn triết lý nhưng không bằng lời mà bằng dáng điệu, bằng hành vi, bằng cử chỉ, bằng hát và vũ. Vì thế mà quan trọng đặt lên danh chỉ thị, bởi đó là một lối văn hóa đi vào chiều sâu [culture intensive] có tầm ảnh hưởng rất êm đềm nhưng thấm nhập. Chỉ cần xem đời sống dân Viễn Đông được tô tạo bởi nền Đạo lý học đến đâu thì biết. Từ người làm ruộng, đi chợ, tất cả những người không học cũng sống theo một nền triết lý mà lâu lâu họ cũng nói lên một hai câu cách ngôn. Ngày nay bầu khí lễ không còn, nên chúng ta cần đến lối “danh biện luận” để lý giải. Đó cũng là một việc phải theo thời, chứ vị tất đã hiệu bằng lối “danh chỉ thị”. Cần ý thức như vậy để khỏi quá chuyên chú danh biện giải của triết Tây đến ruồng bỏ danh chỉ thị của triết Đông. Làm thế là đánh mất một lối văn bi ký kiểu châm ngôn triết lý đã kết đúc tư tưởng đến độ giản ước tối đa mà lại trong sáng [une pensée parvenue à l’expression la plus limpide et la plus concise) trở thành những sấm ngôn giống mũi tên bắn đi cực sâu vào thâm cung lòng người.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Nếu chúng ta cố tìm hiểu để giữ lại một số thì khi đi vào lối danh biện giải theo kiểu Tây phương sẽ hy vọng tránh được cái bệnh đánh mất thực chất [déréalisation] vì nói nhiều mà triết Tây Âu đã mắc phải nên học không hiểu nổi mấy danh từ quan trọng nhất hồi xưa, chẳng hạn “Phuséis”, “Logos”, “Être” như trong suốt 20 thế kỷ của triết học lý niệm, cũng như hiện nay mấy thuật ngữ “in-der-welt-sein” hoặc “Dasein” của Heidegger mà cả một thế hệ triết từ Sartre, Merleau Ponty, G. Marcel, de Waelhens, Paul Ricoeur không hiểu trúng (xem thí dụ quyển [I]Médard Boss: Introduction Psychosomatique[/I], Payot p.39-53). Cho tới nay nghĩa là 25 thế kỷ triết học sử dệt toàn bằng những ngộ nhận đó, vì thế là một lịch sử tang thương bi đát (dramatique như ông Médard Boss nói).[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Hiện nay người ta nhận ra giá trị của danh chỉ thị, nên một số tác giả (mà Nietzsche là một dùng lối văn định đề [axiomatique], lối triết ngôn, kiểu thánh phán [oracle]; cũng như bên thế giới cộng sản dùng khẩu hiệu. Tất cả đều tỏ ra chân nhận giá trị của danh chỉ thị. Tuy nhiên muốn dùng được danh chỉ thị phải vươn tới đợt chính Sartre để có thể khơi nguồn sinh lực thì danh chỉ thị mới có hồn, có linh nghiệm. Chí như cứ bám lấy đợt xác định mà đòi dùng danh chỉ thị thì đó chỉ là những lời võ đoán, phán quyết vô bằng [affirmations gratuites] hoặc là khẩu hiệu theo nghĩa lời phát ra từ cuống họng, xuyên qua lưỡi, tận cùng ở môi mép. Chung quy lại là “cái máy xay ra lời” như xưa.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Hãy kết luận chương này bằng một hình ảnh. Nghĩ đến triết tây với phương pháp lý giải phân tích hệ thống tôi thích ví với con được rộng tráng nhựa trơn tru xe hơi chạy thong thả; thế nhưng các vấn đề bàn tới lại không thiết thực, trục vật, thiếu hướng quy tụ nên chỉ là con đường chạy quanh chân núi. Triết Đông thì như đã lên tới đỉnh núi nhờ vào cái nhìn trực giác thấu thị, nhưng với lối nói quá đúc kết nên với người nay kể là mới leo bằng đường mòn, nên không còn hợp thời đại xe hơi nữa, vì thế rất ít người muốn ngó tới. Sứ mạng của triết lý ngày mai là phải mở con đường nhựa theo triền núi để leo tới đỉnh. Muốn được như thế cần học triết Đông trước hết, đặng có được cái nhìn toàn thể, cái nhìn thống nhất để có đường hướng. Có hướng rồi cái học mới có hành theo sau; nhưng sau đó chúng ta phải học triết Tây, để thêm phong phú, chính xác, minh định, rộng mở. Và lúc đó càng đọc nhiều càng hay vì khi đã có hướng thì có đọc nhiều cũng không còn sợ tâm trạng tán loạn ủ ê, vu vơ như chúng ta dễ thấy chán chường gương cả trong sách lẫn nơi người học.[/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=times new roman][FONT=Arial][SIZE=4]Nguồn: Kim Định. [I]Định hướng văn học[/I]. Nxb. Ra Khơi Nhân Ái, Sài Gòn, 1969. Phiên bản điện tử: dunglac.org.[/SIZE][/FONT][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Vai trò của triết tây phương trong tổng hợp tương lai
Top