1, Lúc đầu nhà Nguyễn kết hợ cùng nhân dân , tổ chức đánh địch:
1858: Triều đình cử Nguyễn tri phương vào chỉ huy quân ta đánh địch
1859: Cử nguyễn Tri Phương vào gia Định vào Gia Định xay dựng đại đòn Chí Hòa để cố thủ. tuy nhiên trong trường hợp này, triều đình đã phạm sai lầm trong việc không chủ trương phản công mà cố thủ, hòa hoãn.
2. giai đoạn 1861-1862:
5/6/1862: Triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất cắt 3 tỉnh miền dông nam kì thuộc pháp, gây nhiều khó khăn cho quân và dân ta trong việc đánh địch, chặn đừng của quân ta sang 3 tỉnh miền tây. Đồng thời bồi thường nặng nề cho Pháp.
Sâu hiệp ước Nhâm Tuất triều đình yêu cầu giải tán các nghĩa quân chiến đấu.
1867, Cử Cử Phan Thanh Giản làm kinh lược sứ ở miền Tây, nhanh chóng đầu hàng.
=> Triều đình không chủ trương đánh địch mà chỉ nghĩ cho quyền lợi của giai cấp phong kiến..
3: 1873- 1884: Triều đình chủ trương hòa hoãn.
trong lúc quan và dân ta đang làm nên 2 chiến thắng to lớn ởCầu Giấy( 21/12/1873 và 19/5/1883 thì triều đình lại kí liên tiếp hai bản hiệp ước Hac mang và pa to nốt chính thức đầu hàng pháp ( 25/8/1883 và 6/6/1884)
Như vậy chỉ có một khoảng thời gian đầu Triều đình có chủ trương đánh địch nhưng sai lầm trong đương lối, giai đoạn về sau thì hòa hoãn, k chủ trườn đánh địch, có trách nhiệm to lớn trong việc để mất nước.