Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Vai trò của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 36575" data-attributes="member: 2149"><p>Giai cấp công nhân là lực lượng trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Những máy móc dù có hiện đại tiên tiến đến mấy cũng chỉ là vô dụng nếu như không có bàn tay và công sức của người lao động. Trong gia đình người phụ nữ là người trực tiếp sinh đẻ và nuôi dạy con cái,họ đại diện cho lực lượng sản xuất. Nhưng các chế độ trước vẫn ngược đãi họ và cho đàn ông đặc quyền nhiều hơn đó là sự phân biệt giai cấp. Ngày nay luật pháp văn minh luôn bênh vực ủng hộ việc con cái nghiêng theo mẹ nhiều hơn để thiết lập sự bình đẳng giới.</p><p>Công nhân là đối tượng sử dụng tư liệu sản xuất(TLSX),còn nhà tư bản là đối tượng sở hữu trong đó sử dụng luôn là mặt có tính quyết định vì nếu có sở hứu mà không sử dụng thì cũng chỉ là vô dụng. Sử dụng và sở hữu luôn bị tách rời nhau qua bao chế độ xã hội. Thời chiếm hữu nô lệ thân thể người nô lệ chính là công cụ lao động nhưng nó lại là của chủ nô. Người lao động đấu tranh để làm chủ thân thể mình,sử dụng và sở hữu được hợp nhất làm một.</p><p>Quan hệ sản xuất tư bản tách rời người công nhân khỏi mặt sở hữu,dẫn tới tình trạng lao động bị tha hóa. Việc gắn kết mặt sử dụng với sở hữu sẽ làm cho công nhân có quyền tham gia tổ chức điều hành việc sản xuất,có quyền làm chủ và phân chia định đoạt thành quả lao động do họ làm ra.</p><p>Vì thế Cách Mạng sẽ phải làm sao để người lao động,người sử dụng TLSX cũng chính là người sở hữu.</p><p>Nhưng quan hệ sản xuất lại phụ thuộc vào trình độ của lực lượng sản xuất. Khi nền sản xuất chuyển sang giai đoạn quy mô lớn,máy móc liên hoàn theo dây truyền sản xuất và không thể phân chia tách rời cho từng người sử dụng thì buộc công nhân phải liên kết thành một khối thống nhất trong hệ thống dây truyền sản xuất đó. Giống như quy luật tiến hóa các tế bào lúc đầu là đơn bào riêng lẻ,sau gộp lại thành tập đoàn,nhưng tập đoàn vẫn chỉ là phép cộng gộp đơn giản về số lượng. Đại tế bào hình thành từ nhiều tế bào riêng lẻ có sự phân chia,chuyên biệt tổ chức quy mô lớn mới là cơ thể sống cao cấp hơn về chất .Những TLSX chung cơ bản cho nhiều ngành nghề như xăng dầu,đất đai,tài chính...sẽ buộc phải do nhiều người sở hữu. Việc tư hữu những tài nguyên đặc biệt này sẽ đẻ ra sự bất công giữa các nghành nghề,đẻ ra một trùm tư bản của các tư bản khác,lấn sân thâu tóm và nô dịch mọi hoạt động sản xuất.</p><p>Lúc này chế độ công hữu ra đời. Thiên hạ của mọi người chứ không phải của mình vua chúa,ai cũng có quyền làm vua nếu như đủ tài đức chứ không nhất thiết phải thuộc dòng dõi hoàng tộc.Cá nhân không đặt mình lên trên tập thể và tập thể không xâm phạm quyền chính đáng của cá nhân. Quan hệ cá nhân và tập thể tương tự như quan hệ giữa cái chung cơ bản thống nhất và cái riêng đặc thù. Cái chung nằm trong cái riêng nhưng chỉ là một mặt cơ bản của cái riêng. Tập thể chỉ giữ vai trò ở cái chung thống nhất và cá nhân nắm giữ cái riêng biệt đặc thù nên không thể cào bằng nhất là đối với cá nhân kiệt xuất vì một cá nhân kiệt xuất lúc đầu họ là cái đơn nhất nhưng sau đó quần chúng sẽ công nhận và họ sẽ chuyển hóa thành cái chung mới. Một tập thể đồng đều thống nhất thì ít có sự mâu thuẫn giữa cá nhân và tập thể,khó làm hình thành chủ nghĩa tự do cá nhân.</p><p>Chế độ công hữu tồn tại được hay không phụ thuộc hiều vào trình độ và ý thức,thái độ và đạo đức của người lao động.</p><p>Người lao động cấp cao cứ thấy việc là làm,lấy năng suất và chất lượng công việc làm tiêu chí cơ bản. Họ cứ làm trước đã rồi mới nghĩ tới chuyện phân chia quyền lợi. Làm để phát triển lực lượng sản xuất là chính,còn những quan hệ trong quản lí và phân phối chỉ là phụ.</p><p>Những công nhân là việc trong chế độ tư bản biết mình đang bị bóc lột nhưng vẫn cứ làm thật tốt rồi sẽ đấu tranh đòi công bằng sau mới là những người có khả năng làm việc trong chế độ công hữu. Sự tư hữu tư bản và kinh tế thị trường đã đẻ ra một số vô sản lưu manh,làm việc lươn lẹo chỉ tuyệt đối mặt quan hệ sản xuất mà xem thường việc phát triển lực lượng sản xuất." Ông ấy trả lương thấp nên tôi làm lười."</p><p>Công nhân chưa tốt sang chế độ tập thể sẽ chỉ thấy tài sản của chùa,cha chung không ai khóc chứ không phải của mình. Tất cả phó mặc cho tập thể chứ không nhận ra phần quyền lợi của mình trong tập thể. Quyền lợi và trách nhiệm thì luôn gắn kết với nhau nên nhận ra quyền lợi thì trách nhiệm sẽ có,ngược lại có trách nhiệm thì sẽ được chia quyền lợi.</p><p>Công hữu rồi thì mặt quản lí điều hành cũng phải mang tính tập thể chứ không thể giao phó hoàn toàn cho cá nhân hay nhóm người cầm đầu. Vì thế cơ chế dân chủ tập thể phải ra đời. Việc cá nhân lợi dụng quyền hạn chức vụ để nô dịch tham nhũng là do cơ chế dân chủ tập thể chưa cao.</p><p>Việc phân chia và nắm giữ thành quả lao động cũng như vậy không thể giao hẳn cho thủ kho và những người làm nhiệm vụ phân phối. Điều này cũng dẫn tới sự lợi dụng tập thể để gây ra bất công như thời bao cấp.</p><p></p><p>Tóm lại đế có chế độ cộng sản thì phải có công hữu. Nhưng công hữu có tồn tại được hay không thì phải phụ thuộc vào trình độ của công nhân vì người lao động là mắt xích tiên quyết nhất.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 36575, member: 2149"] Giai cấp công nhân là lực lượng trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Những máy móc dù có hiện đại tiên tiến đến mấy cũng chỉ là vô dụng nếu như không có bàn tay và công sức của người lao động. Trong gia đình người phụ nữ là người trực tiếp sinh đẻ và nuôi dạy con cái,họ đại diện cho lực lượng sản xuất. Nhưng các chế độ trước vẫn ngược đãi họ và cho đàn ông đặc quyền nhiều hơn đó là sự phân biệt giai cấp. Ngày nay luật pháp văn minh luôn bênh vực ủng hộ việc con cái nghiêng theo mẹ nhiều hơn để thiết lập sự bình đẳng giới. Công nhân là đối tượng sử dụng tư liệu sản xuất(TLSX),còn nhà tư bản là đối tượng sở hữu trong đó sử dụng luôn là mặt có tính quyết định vì nếu có sở hứu mà không sử dụng thì cũng chỉ là vô dụng. Sử dụng và sở hữu luôn bị tách rời nhau qua bao chế độ xã hội. Thời chiếm hữu nô lệ thân thể người nô lệ chính là công cụ lao động nhưng nó lại là của chủ nô. Người lao động đấu tranh để làm chủ thân thể mình,sử dụng và sở hữu được hợp nhất làm một. Quan hệ sản xuất tư bản tách rời người công nhân khỏi mặt sở hữu,dẫn tới tình trạng lao động bị tha hóa. Việc gắn kết mặt sử dụng với sở hữu sẽ làm cho công nhân có quyền tham gia tổ chức điều hành việc sản xuất,có quyền làm chủ và phân chia định đoạt thành quả lao động do họ làm ra. Vì thế Cách Mạng sẽ phải làm sao để người lao động,người sử dụng TLSX cũng chính là người sở hữu. Nhưng quan hệ sản xuất lại phụ thuộc vào trình độ của lực lượng sản xuất. Khi nền sản xuất chuyển sang giai đoạn quy mô lớn,máy móc liên hoàn theo dây truyền sản xuất và không thể phân chia tách rời cho từng người sử dụng thì buộc công nhân phải liên kết thành một khối thống nhất trong hệ thống dây truyền sản xuất đó. Giống như quy luật tiến hóa các tế bào lúc đầu là đơn bào riêng lẻ,sau gộp lại thành tập đoàn,nhưng tập đoàn vẫn chỉ là phép cộng gộp đơn giản về số lượng. Đại tế bào hình thành từ nhiều tế bào riêng lẻ có sự phân chia,chuyên biệt tổ chức quy mô lớn mới là cơ thể sống cao cấp hơn về chất .Những TLSX chung cơ bản cho nhiều ngành nghề như xăng dầu,đất đai,tài chính...sẽ buộc phải do nhiều người sở hữu. Việc tư hữu những tài nguyên đặc biệt này sẽ đẻ ra sự bất công giữa các nghành nghề,đẻ ra một trùm tư bản của các tư bản khác,lấn sân thâu tóm và nô dịch mọi hoạt động sản xuất. Lúc này chế độ công hữu ra đời. Thiên hạ của mọi người chứ không phải của mình vua chúa,ai cũng có quyền làm vua nếu như đủ tài đức chứ không nhất thiết phải thuộc dòng dõi hoàng tộc.Cá nhân không đặt mình lên trên tập thể và tập thể không xâm phạm quyền chính đáng của cá nhân. Quan hệ cá nhân và tập thể tương tự như quan hệ giữa cái chung cơ bản thống nhất và cái riêng đặc thù. Cái chung nằm trong cái riêng nhưng chỉ là một mặt cơ bản của cái riêng. Tập thể chỉ giữ vai trò ở cái chung thống nhất và cá nhân nắm giữ cái riêng biệt đặc thù nên không thể cào bằng nhất là đối với cá nhân kiệt xuất vì một cá nhân kiệt xuất lúc đầu họ là cái đơn nhất nhưng sau đó quần chúng sẽ công nhận và họ sẽ chuyển hóa thành cái chung mới. Một tập thể đồng đều thống nhất thì ít có sự mâu thuẫn giữa cá nhân và tập thể,khó làm hình thành chủ nghĩa tự do cá nhân. Chế độ công hữu tồn tại được hay không phụ thuộc hiều vào trình độ và ý thức,thái độ và đạo đức của người lao động. Người lao động cấp cao cứ thấy việc là làm,lấy năng suất và chất lượng công việc làm tiêu chí cơ bản. Họ cứ làm trước đã rồi mới nghĩ tới chuyện phân chia quyền lợi. Làm để phát triển lực lượng sản xuất là chính,còn những quan hệ trong quản lí và phân phối chỉ là phụ. Những công nhân là việc trong chế độ tư bản biết mình đang bị bóc lột nhưng vẫn cứ làm thật tốt rồi sẽ đấu tranh đòi công bằng sau mới là những người có khả năng làm việc trong chế độ công hữu. Sự tư hữu tư bản và kinh tế thị trường đã đẻ ra một số vô sản lưu manh,làm việc lươn lẹo chỉ tuyệt đối mặt quan hệ sản xuất mà xem thường việc phát triển lực lượng sản xuất." Ông ấy trả lương thấp nên tôi làm lười." Công nhân chưa tốt sang chế độ tập thể sẽ chỉ thấy tài sản của chùa,cha chung không ai khóc chứ không phải của mình. Tất cả phó mặc cho tập thể chứ không nhận ra phần quyền lợi của mình trong tập thể. Quyền lợi và trách nhiệm thì luôn gắn kết với nhau nên nhận ra quyền lợi thì trách nhiệm sẽ có,ngược lại có trách nhiệm thì sẽ được chia quyền lợi. Công hữu rồi thì mặt quản lí điều hành cũng phải mang tính tập thể chứ không thể giao phó hoàn toàn cho cá nhân hay nhóm người cầm đầu. Vì thế cơ chế dân chủ tập thể phải ra đời. Việc cá nhân lợi dụng quyền hạn chức vụ để nô dịch tham nhũng là do cơ chế dân chủ tập thể chưa cao. Việc phân chia và nắm giữ thành quả lao động cũng như vậy không thể giao hẳn cho thủ kho và những người làm nhiệm vụ phân phối. Điều này cũng dẫn tới sự lợi dụng tập thể để gây ra bất công như thời bao cấp. Tóm lại đế có chế độ cộng sản thì phải có công hữu. Nhưng công hữu có tồn tại được hay không thì phải phụ thuộc vào trình độ của công nhân vì người lao động là mắt xích tiên quyết nhất. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Vai trò của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay?
Top