Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Vai trò của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vô danh" data-source="post: 36573" data-attributes="member: 5825"><p>Trước kia khi còn nhiều cở sở sản xuất nhỏ thì người chủ cũng là người quản lí. Sau đó quá trình cạnh tranh đã hình thành các tổng công ty và tập đoàn lớn lúc này thì đến giám đốc hay tổng giám đốc cũng chỉ là người công nhân làm thuê dưới sự chỉ đạo của hội đồng quản trị. Nghĩa là quá trình "vô sản hóa" đã lan rộng hơn tới nhiều tầng lớp khác nhau và ở nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau thu gọn xã hội về thế phân cực rõ ràng là đại đa số công nhân làm thuê và một số ít các nhà tư bản kếch xù. Công nhân có cả trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.</p><p></p><p>Bên cạnh đó dưới quan hệ làm thuê thì giai cấp công nhân cũng có sự cạnh tranh lẫn nhau. Người chủ thường trả lương cao ưu đãi cho những công nhân có trình độ, tay nghề cao hơn, có thái độ lao động tốt hơn và sa thải những người không đủ năng lực và phẩm chất. Như thế công nhân sẽ không ngừng tìm cách nâng cao trình độ toàn diện về mọi mặt: sức khỏe, trí tuệ, tâm lí...</p><p></p><p>Trong thời đại kinh tế tri thức, tri thức cũng là tư liệu sản xuất thì người chủ sẽ đòi hỏi công nhân về trí tuệ,tri thức và dẫn tới một xã hội học tập sôi nổi. Quá trình này sẽ phân hóa công nhân thành "công nhân trí thức hóa" và một số ít nhũng nhân tài là: giáo sư tiến sĩ, nhà phát minh sáng chế, nhà nghiên cứu khoa học... nhưng thực chất vẫn là công nhân, vẫn phải làm thuê cho nhà tư bản chỉ khác là được hưởng lương cao và ưu ái hơn (một đề tài hay một phát minh có thể đem lại món lợi khổng lồ cho nhà tư bản) nên có thể gọi họ là "trí thức hóa công nhân".</p><p></p><p>Khi tài nguyên đang cạn kiệt dần,thì chỉ tri thức mới có thể làm sản xuất tiết kiệm hơn, tái tạo sáng chế ra tài nguyên mới lúc này tri thức sẽ thành tư liệu sản xuất chủ lực và khi đó đội ngũ "trí thức hóa công nhân" sẽ trở thành người sở hữu tư liệu sản xuất. Và nếu như trước đây tầng lớp tư sản "quý tộc mới" đã lật đổ tầng lớp địa chủ phong kiến thì cái logic của lịch sử ấy bây giờ lại dẫn tới mâu thuẫn giữa đông đảo công nhân với nhà tư bản,đấu tranh giai cấp sẽ lại làm hình thành trật tự xã hội mới.</p><p></p><p>Như vậy trong thời đại khoa học kĩ thuật và công nghệ thì chính giai cấp tư sản mới là bị teo lại bất lợi, giai cấp công nhân cành lúc càng trưởng thành và chiếm vai trò quan trọng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vô danh, post: 36573, member: 5825"] Trước kia khi còn nhiều cở sở sản xuất nhỏ thì người chủ cũng là người quản lí. Sau đó quá trình cạnh tranh đã hình thành các tổng công ty và tập đoàn lớn lúc này thì đến giám đốc hay tổng giám đốc cũng chỉ là người công nhân làm thuê dưới sự chỉ đạo của hội đồng quản trị. Nghĩa là quá trình "vô sản hóa" đã lan rộng hơn tới nhiều tầng lớp khác nhau và ở nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau thu gọn xã hội về thế phân cực rõ ràng là đại đa số công nhân làm thuê và một số ít các nhà tư bản kếch xù. Công nhân có cả trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Bên cạnh đó dưới quan hệ làm thuê thì giai cấp công nhân cũng có sự cạnh tranh lẫn nhau. Người chủ thường trả lương cao ưu đãi cho những công nhân có trình độ, tay nghề cao hơn, có thái độ lao động tốt hơn và sa thải những người không đủ năng lực và phẩm chất. Như thế công nhân sẽ không ngừng tìm cách nâng cao trình độ toàn diện về mọi mặt: sức khỏe, trí tuệ, tâm lí... Trong thời đại kinh tế tri thức, tri thức cũng là tư liệu sản xuất thì người chủ sẽ đòi hỏi công nhân về trí tuệ,tri thức và dẫn tới một xã hội học tập sôi nổi. Quá trình này sẽ phân hóa công nhân thành "công nhân trí thức hóa" và một số ít nhũng nhân tài là: giáo sư tiến sĩ, nhà phát minh sáng chế, nhà nghiên cứu khoa học... nhưng thực chất vẫn là công nhân, vẫn phải làm thuê cho nhà tư bản chỉ khác là được hưởng lương cao và ưu ái hơn (một đề tài hay một phát minh có thể đem lại món lợi khổng lồ cho nhà tư bản) nên có thể gọi họ là "trí thức hóa công nhân". Khi tài nguyên đang cạn kiệt dần,thì chỉ tri thức mới có thể làm sản xuất tiết kiệm hơn, tái tạo sáng chế ra tài nguyên mới lúc này tri thức sẽ thành tư liệu sản xuất chủ lực và khi đó đội ngũ "trí thức hóa công nhân" sẽ trở thành người sở hữu tư liệu sản xuất. Và nếu như trước đây tầng lớp tư sản "quý tộc mới" đã lật đổ tầng lớp địa chủ phong kiến thì cái logic của lịch sử ấy bây giờ lại dẫn tới mâu thuẫn giữa đông đảo công nhân với nhà tư bản,đấu tranh giai cấp sẽ lại làm hình thành trật tự xã hội mới. Như vậy trong thời đại khoa học kĩ thuật và công nghệ thì chính giai cấp tư sản mới là bị teo lại bất lợi, giai cấp công nhân cành lúc càng trưởng thành và chiếm vai trò quan trọng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Vai trò của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay?
Top