Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Phương ngữ
Vài thổ âm, thổ ngữ của người Quảng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 7795" data-attributes="member: 7"><p>Trước đây, tại Quảng Nam có nhà thơ lấy đặc sản quê hương làm bút danh. Đó là Nam Trân. Ông tên thật Nguyễn Học Sỹ (1907- 1967), quê tại làng Phú Thứ thượng, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc.</p><p></p><p>Từ thuở nhỏ, ông học chữ Hán, sau đó vào học Quốc học Huế rồi ra Bắc học trường Bảo hộ ở Hà Nội. Những năm tháng ở Huế, ông đã hoàn thành tập thơ Huế đẹp và thơ và được Hoài Thanh tuyển chọn trong Thi nhân Việt Nam với những lời nhận định: "Lối thơ tả chân vốn xưa ta không có. Đây đó rải rác cũng nhặt được một đôi câu; nhưng đến Nam Trân mới biệt thành một lối. Nam Trân đã tìm ra một khoảnh đất mới và ở đó người đã dựng lên - ý chừng để sát nhập làng thơ Việt - cái cảnh núi Ngự sông Hương. Thiết tưởng vị tình láng giềng đất Quảng Nam không thể gửi ra Huế món quà nào cao quý hơn nữa: lần thứ nhất những vẻ đẹp xứ này được diễn ra thơ".</p><p></p><p>Bút danh của nhà thơ có được là do quá yêu mến đặc sản của quê mình. Theo truyền thuyết, trong một lần giao tranh với quân Tây Sơn, chúa Nguyễn phải trốn chạy lên vùng đất phía tây Quảng Nam. Trong lúc ngặt nghèo, nguy khốn nhất, bốn phía bị bao vây, lương thực không còn thì chúa tôi gặp một loại trái cây chín mọng. Chưa dám ăn ngay, chúa lấy tay bấm thử thì thấy trái mềm, nếm thấy ngon ngọt lạ lùng. Nhờ trái cây này mà họ thoát khỏi cảnh đói khát. Truyền thuyết này góp phần lý giải vì sao khi cầm loại trái cây này, lột vỏ mỏng, thì ta đều thấy có dấu móng tay. Đó là loại trái cây mà trong ca dao xứ Quảng còn lưu lại:</p><p></p><p>Tay em cầm nón, tay em chọn loòng boong</p><p>Trái nào vừa ngọt, vừa ngon</p><p>Dành riêng cho bạn nghĩa nhơn nặng tình</p><p></p><p>hoặc:</p><p></p><p>Trái loòng boong trong tròn, ngoài méo</p><p>Trái thầu đâu trong héo, ngoài tươi</p><p>Thương em ít nói, ít cười</p><p>Ôm duyên mà đợi chín mười con trăng</p><p></p><p>hoặc:</p><p></p><p>Lụt nguồn trôi trái loòng boong</p><p>Cha thác mẹ còn chịu chữ mồ côi</p><p>Mồ côi tội lắm ai ơi</p><p>Đói cơm không ai biết, lỡ lời không ai phân</p><p></p><p>Nhưng thật ra, không phải chúa Nguyễn là người phát hiện ra trái cây này và đầu tiên khẳng định là nó ăn được. Trước đó, người Chiêm Thành cư ngụ trên mảnh đất này chắc chắn họ đã biết đến, nhưng không rõ họ đặt tên là gì? Có người cho rằng, loòng boong đó là cách phát âm chữ “T’rbon” của người Cơ Tu ở huyện Giằng hiện nay. Khi lập được nghiệp đế vương, vua Gia Long xuống dụ hàng năm, vào tháng 9, dân xứ Quảng phải tiến trái loòng boong ra kinh đô để dùng vào việc tế tự. Theo Đại Nam nhất thống chí: “Đầu đời Minh Mạng, nhà vua ban cho tên là Nam trân”.</p><p></p><p>Như thế cái tên Nam trân - tức quả quý như ngọc ở phương Nam ít ra đã có từ năm 1820. Chưa dừng lại đó, năm Minh Mạng thứ 16 (1835), nhà vua cho đúc chín cái đỉnh đồng lớn (Cửu Đỉnh) đặt ở Thế Miếu. Theo sử sách, vua Minh Mạng bắt chước vua Hạ Vũ xưa đúc Cửu đỉnh tượng trưng chín châu bên Tàu. Nhưng cũng còn có cách lý giải nữa, mỗi đỉnh tượng trưng cho một ông vua triều Nguyễn: Cao (Gia Long), Nhân (Minh Mạng), Chương (Thiệu Trị)... và cuối cùng là Huyền đỉnh. Huyền còn có nghĩa là mất. Vô tình (hay sự tiên đoán) về vận mệnh triều Nguyễn? Quan sát Cửu đỉnh, chúng ta bàng hoàng lẫn khâm phục trước nghệ thuật đúc đồng của người thợ khéo tay của Huế xưa. Tất cả có 135 hình được chạm trổ trên cửu đỉnh, trong đó có hình ảnh Nam trân khắc trên "Nhân đỉnh" - như thế đủ biết loại trái cây này được vua nhà Nguyễn trân trọng biết chừng nào.</p><p></p><p>Ngày trước ở thượng nguồn sông Vu Gia nổi tiếng với rừng loòng boong và hàng năm đến rằm tháng tám âm lịch có hội "ngày xả trái". Ngày ấy nhộn nhịp, náo nhiệt không thua kém gì cảnh sĩ tử trước trường thi nên ở Quảng Nam mới có câu "Nhứt trường thi, nhì trường trái" là vậy.</p><p></p><p>Trong tập thơ Huế đẹp và thơ của Nam Trân, đặc biệt bài Eng có sử dụng một vài thổ âm, thổ ngữ của đất Quảng - ta có thể hiểu “eng”: ăn; "đậu doáng": đậu váng; "đậu hảu": đậu hủ; "hột dịt": hột vịt; "eng hung": ăn lắm, ăn nhiều...</p><p></p><p>Ai eng chè đậu doáng</p><p>Ai eng đậu hảu không?</p><p>Ai eng hột dịt lộn</p><p>Ai ít ngọt? Xôi hông...?</p><p></p><p>Đến Faifo, khách lạ</p><p>Ai nấy cũng dửng dưng:</p><p>Quảng Nam đất văn vật</p><p>Sao lắm bợm “eng hung”?</p><p></p><p>Eng hung và uống nhiều</p><p>Thần Dạ dày muôn tuổi</p><p>Đặc điểm có gì đâu?</p><p>Chè ngọt gia tí... muối</p><p></p><p>Vì thế nên ngày xưa</p><p>Thí sinh ra đất Huế</p><p>Môn chữ càng được khen</p><p>Môn "eng" càng bị chế</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 7795, member: 7"] Trước đây, tại Quảng Nam có nhà thơ lấy đặc sản quê hương làm bút danh. Đó là Nam Trân. Ông tên thật Nguyễn Học Sỹ (1907- 1967), quê tại làng Phú Thứ thượng, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc. Từ thuở nhỏ, ông học chữ Hán, sau đó vào học Quốc học Huế rồi ra Bắc học trường Bảo hộ ở Hà Nội. Những năm tháng ở Huế, ông đã hoàn thành tập thơ Huế đẹp và thơ và được Hoài Thanh tuyển chọn trong Thi nhân Việt Nam với những lời nhận định: "Lối thơ tả chân vốn xưa ta không có. Đây đó rải rác cũng nhặt được một đôi câu; nhưng đến Nam Trân mới biệt thành một lối. Nam Trân đã tìm ra một khoảnh đất mới và ở đó người đã dựng lên - ý chừng để sát nhập làng thơ Việt - cái cảnh núi Ngự sông Hương. Thiết tưởng vị tình láng giềng đất Quảng Nam không thể gửi ra Huế món quà nào cao quý hơn nữa: lần thứ nhất những vẻ đẹp xứ này được diễn ra thơ". Bút danh của nhà thơ có được là do quá yêu mến đặc sản của quê mình. Theo truyền thuyết, trong một lần giao tranh với quân Tây Sơn, chúa Nguyễn phải trốn chạy lên vùng đất phía tây Quảng Nam. Trong lúc ngặt nghèo, nguy khốn nhất, bốn phía bị bao vây, lương thực không còn thì chúa tôi gặp một loại trái cây chín mọng. Chưa dám ăn ngay, chúa lấy tay bấm thử thì thấy trái mềm, nếm thấy ngon ngọt lạ lùng. Nhờ trái cây này mà họ thoát khỏi cảnh đói khát. Truyền thuyết này góp phần lý giải vì sao khi cầm loại trái cây này, lột vỏ mỏng, thì ta đều thấy có dấu móng tay. Đó là loại trái cây mà trong ca dao xứ Quảng còn lưu lại: Tay em cầm nón, tay em chọn loòng boong Trái nào vừa ngọt, vừa ngon Dành riêng cho bạn nghĩa nhơn nặng tình hoặc: Trái loòng boong trong tròn, ngoài méo Trái thầu đâu trong héo, ngoài tươi Thương em ít nói, ít cười Ôm duyên mà đợi chín mười con trăng hoặc: Lụt nguồn trôi trái loòng boong Cha thác mẹ còn chịu chữ mồ côi Mồ côi tội lắm ai ơi Đói cơm không ai biết, lỡ lời không ai phân Nhưng thật ra, không phải chúa Nguyễn là người phát hiện ra trái cây này và đầu tiên khẳng định là nó ăn được. Trước đó, người Chiêm Thành cư ngụ trên mảnh đất này chắc chắn họ đã biết đến, nhưng không rõ họ đặt tên là gì? Có người cho rằng, loòng boong đó là cách phát âm chữ “T’rbon” của người Cơ Tu ở huyện Giằng hiện nay. Khi lập được nghiệp đế vương, vua Gia Long xuống dụ hàng năm, vào tháng 9, dân xứ Quảng phải tiến trái loòng boong ra kinh đô để dùng vào việc tế tự. Theo Đại Nam nhất thống chí: “Đầu đời Minh Mạng, nhà vua ban cho tên là Nam trân”. Như thế cái tên Nam trân - tức quả quý như ngọc ở phương Nam ít ra đã có từ năm 1820. Chưa dừng lại đó, năm Minh Mạng thứ 16 (1835), nhà vua cho đúc chín cái đỉnh đồng lớn (Cửu Đỉnh) đặt ở Thế Miếu. Theo sử sách, vua Minh Mạng bắt chước vua Hạ Vũ xưa đúc Cửu đỉnh tượng trưng chín châu bên Tàu. Nhưng cũng còn có cách lý giải nữa, mỗi đỉnh tượng trưng cho một ông vua triều Nguyễn: Cao (Gia Long), Nhân (Minh Mạng), Chương (Thiệu Trị)... và cuối cùng là Huyền đỉnh. Huyền còn có nghĩa là mất. Vô tình (hay sự tiên đoán) về vận mệnh triều Nguyễn? Quan sát Cửu đỉnh, chúng ta bàng hoàng lẫn khâm phục trước nghệ thuật đúc đồng của người thợ khéo tay của Huế xưa. Tất cả có 135 hình được chạm trổ trên cửu đỉnh, trong đó có hình ảnh Nam trân khắc trên "Nhân đỉnh" - như thế đủ biết loại trái cây này được vua nhà Nguyễn trân trọng biết chừng nào. Ngày trước ở thượng nguồn sông Vu Gia nổi tiếng với rừng loòng boong và hàng năm đến rằm tháng tám âm lịch có hội "ngày xả trái". Ngày ấy nhộn nhịp, náo nhiệt không thua kém gì cảnh sĩ tử trước trường thi nên ở Quảng Nam mới có câu "Nhứt trường thi, nhì trường trái" là vậy. Trong tập thơ Huế đẹp và thơ của Nam Trân, đặc biệt bài Eng có sử dụng một vài thổ âm, thổ ngữ của đất Quảng - ta có thể hiểu “eng”: ăn; "đậu doáng": đậu váng; "đậu hảu": đậu hủ; "hột dịt": hột vịt; "eng hung": ăn lắm, ăn nhiều... Ai eng chè đậu doáng Ai eng đậu hảu không? Ai eng hột dịt lộn Ai ít ngọt? Xôi hông...? Đến Faifo, khách lạ Ai nấy cũng dửng dưng: Quảng Nam đất văn vật Sao lắm bợm “eng hung”? Eng hung và uống nhiều Thần Dạ dày muôn tuổi Đặc điểm có gì đâu? Chè ngọt gia tí... muối Vì thế nên ngày xưa Thí sinh ra đất Huế Môn chữ càng được khen Môn "eng" càng bị chế [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Phương ngữ
Vài thổ âm, thổ ngữ của người Quảng
Top