Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật kinh tế - Thương mại
Ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Vungtroi_binhyen" data-source="post: 141812" data-attributes="member: 292705"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px">Ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Doanh nghiệp tư nhân</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ sở hữu; Doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Ưu điểm</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chủ sở hữu là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có toàn quyền tự quyết định cơ cấu tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh cũng như không phải phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Có quy mô lớn hơn hộ kinh doanh cá thể; không hạn chế về số lượng lao động</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chủ sở hữu có thể bán doanh nghiệp nếu muốn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hạn chế:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ được làm chủ một Doanh nghiệp tư nhân; không được đồng thời là chủ sở hữu của Doanh nghiệp tư nhân khác hoặc chủ sở hữu hộ kinh doanh hoặc thành viên hợp danh Công ty hợp danh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân chịu trách trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Lời khuyên:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+Loại hình Doanh nghiệp tư nhân phù hợp với trường hợp chủ sở hữu doanh nghiệp muốn được tự quyết trong mọi vấn đề của doanh nghiệp và không phải phân chia lợi nhuận cho người khác.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Công ty TNHH một thành viên</strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn Điều lệ của công ty.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Ưu điểm:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn Điều lệ của công ty;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chủ sở hữu có thể là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có toàn quyền; quyết định cơ cấu tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh cũng như không phải phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp cho người khác.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hạn chế:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ được rút vốn khỏi doanh nghiệp bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn Điều lệ của công ty;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Không được phát hành cổ phần để huy động vốn;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Không được giảm vốn Điều lệ của công ty.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Công ty TNHH hai thành viên trở lên</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">-Là một loại hình doanh nghiệp trrong đó thành viên công ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu là 2 thành viên và không quá 50 thành viên.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Ưu điểm:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi vốn Điều lệ của công ty, thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn cam kết góp của mình;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Có quyền phát hành trái phiếu để vay nợ;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Doanh nghiệp có thể đăng ký tăng hoặc giảm vốn Điều lệ của Công ty.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hạn chế:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Doanh nghiệp không được phát hành cổ phần để huy động vốn;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Thành viên công ty chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác sau khi đã chào bán cho các thành viên còn lại của Công ty;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bị hạn chế số thành viên công ty ( tối đa là 50 thành viên).</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hộ kinh doanh cá thể</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động <strong>kinh doanh.</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương. Mức thu nhập thấp được quy định không được vượt quá mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật về thuế.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức <strong>doanh nghiệp.</strong></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Công ty hợp danh</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Công ty hợp danh là doanh nghiệp có ít nhất 02 thành viên hợp danh là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ tài sản của công ty; thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm bằng số vốn góp vào công ty.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Ưu điểm:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Các thành viên hợp danh đều có thể thực hiện các giao dịch của Công ty.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hạn chế:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Công ty không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Thành viên hợp danh không được làm chủ Doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của c ông ty hợp danh khác;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Thành viên hợp danh không được nhân danh cá nhân hoặc người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề kinh doanh của công ty;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Thành viên hợp danh không được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại;</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Công ty cổ phần</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Là doanh nghiệp trong đó vốn Điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; cổ đông công ty có thể là cá nhân, tổ chức; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số cổ đông tối đa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Ưu điểm:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn Điều lệ của công ty, cổ đông Công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp của mình;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Được phát hành tất cả các loại chứng khoán để huy động vốn;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hạn chế:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bộ máy cồng kềnh và phức tạp hơn các loại hình doanh nghiệp khác;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Do không hạn chế về số lượng cổ đông của Công ty và cổ phần có thể chuyển nhượng dễ dàng nên việc quản lý công ty rất khó khăn;</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Loại hình công ty cổ phần phù hợp với quy mô doanh nghiệp lớn;</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Vungtroi_binhyen, post: 141812, member: 292705"] [CENTER][B][COLOR=#008000][SIZE=4]Ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp[/SIZE][/COLOR][/B] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]Doanh nghiệp tư nhân[/B] Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ sở hữu; Doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp. [B]Ưu điểm[/B] + Chủ sở hữu là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có toàn quyền tự quyết định cơ cấu tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh cũng như không phải phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp. + Có quy mô lớn hơn hộ kinh doanh cá thể; không hạn chế về số lượng lao động + Chủ sở hữu có thể bán doanh nghiệp nếu muốn [B]Hạn chế:[/B] + Chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ được làm chủ một Doanh nghiệp tư nhân; không được đồng thời là chủ sở hữu của Doanh nghiệp tư nhân khác hoặc chủ sở hữu hộ kinh doanh hoặc thành viên hợp danh Công ty hợp danh. + Chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân chịu trách trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. + Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân [B]Lời khuyên:[/B] +Loại hình Doanh nghiệp tư nhân phù hợp với trường hợp chủ sở hữu doanh nghiệp muốn được tự quyết trong mọi vấn đề của doanh nghiệp và không phải phân chia lợi nhuận cho người khác. [B]Công ty TNHH một thành viên[/B] Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn Điều lệ của công ty. [B]Ưu điểm:[/B] + Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân; + Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn Điều lệ của công ty; + Chủ sở hữu có thể là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có toàn quyền; quyết định cơ cấu tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh cũng như không phải phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp cho người khác. [B]Hạn chế:[/B] + Chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ được rút vốn khỏi doanh nghiệp bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn Điều lệ của công ty; + Không được phát hành cổ phần để huy động vốn; + Không được giảm vốn Điều lệ của công ty. Công ty TNHH hai thành viên trở lên -Là một loại hình doanh nghiệp trrong đó thành viên công ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu là 2 thành viên và không quá 50 thành viên. [B]Ưu điểm:[/B] + Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân; + Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi vốn Điều lệ của công ty, thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi phần vốn cam kết góp của mình; + Có quyền phát hành trái phiếu để vay nợ; + Doanh nghiệp có thể đăng ký tăng hoặc giảm vốn Điều lệ của Công ty. [B]Hạn chế:[/B] + Doanh nghiệp không được phát hành cổ phần để huy động vốn; + Thành viên công ty chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác sau khi đã chào bán cho các thành viên còn lại của Công ty; + Bị hạn chế số thành viên công ty ( tối đa là 50 thành viên). [B]Hộ kinh doanh cá thể[/B] 1. Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động [B]kinh doanh.[/B] 2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương. Mức thu nhập thấp được quy định không được vượt quá mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật về thuế. 3. Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức [B]doanh nghiệp.[/B] [B]Công ty hợp danh[/B] Công ty hợp danh là doanh nghiệp có ít nhất 02 thành viên hợp danh là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ tài sản của công ty; thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm bằng số vốn góp vào công ty. [B]Ưu điểm:[/B] + Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân; + Các thành viên hợp danh đều có thể thực hiện các giao dịch của Công ty. [B]Hạn chế:[/B] + Công ty không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn; + Thành viên hợp danh không được làm chủ Doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của c ông ty hợp danh khác; + Thành viên hợp danh không được nhân danh cá nhân hoặc người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành nghề kinh doanh của công ty; + Thành viên hợp danh không được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại; Công ty cổ phần Là doanh nghiệp trong đó vốn Điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; cổ đông công ty có thể là cá nhân, tổ chức; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số cổ đông tối đa. [B]Ưu điểm:[/B] + Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân; + Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn Điều lệ của công ty, cổ đông Công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp của mình; + Được phát hành tất cả các loại chứng khoán để huy động vốn; [B]Hạn chế:[/B] + Bộ máy cồng kềnh và phức tạp hơn các loại hình doanh nghiệp khác; + Do không hạn chế về số lượng cổ đông của Công ty và cổ phần có thể chuyển nhượng dễ dàng nên việc quản lý công ty rất khó khăn; - Loại hình công ty cổ phần phù hợp với quy mô doanh nghiệp lớn; [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật kinh tế - Thương mại
Ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp
Top