Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Ưu điểm và hạn chế của phương thức tuyển chọn quan lại thời phong kiến Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tamduongkhach" data-source="post: 87621" data-attributes="member: 70301"><p>Như đã thấy có 4 cách chính để tuyển chọn quan lại trong đó sử dụng 2 cách chính là thi và cử và hiện nay chúng ta vẫn dùng</p><p>Quan chế thời PK có Chức-tước-phẩm -hàm</p><p>Hình thức 'tập ấm' thường chỉ là tập tước (ko có thực quyền)</p><p>Hình thức mua quan chức cũng thường chỉ mua được phẩm hàm cho sang trọng</p><p>Còn các chức vụ nói chung là phải qua thi cử trong đó thi được coi trọng hơn</p><p>Chế độ PK chú trọng đức hơn tài như câu nói Hiền tài là nguyên khí quốc gia đã đặt 'hiền' lên trước 'tài'</p><p></p><p><strong>Ưu điểm của hệ thống tuyển chọn PK là:</strong> Đào tạo và sử dụng những con người có đạo đức</p><p>-Trong thời điểm quan trọng để hình thành nhân cách (lúc tuổi trẻ), con người được giáo dục đạo đức theo yêu cầu xã hội</p><p>-Các kĩ năng cơ bản cũng được giáo dục đồng thời (viết chiếu, chế, biểu... )</p><p>-Các kĩ năng cần cho công việc được bổ sung sau khi thi đỗ. Khi thi đỗ, các vị tân khoa phải có 1 thời gian học việc ở những vị trí như Hậu bổ (chờ bổ nhiệm), Hàn lâm viện đãi chiếu (chờ chiếu chỉ), Hành tẩu (nhân viên văn phòng)... Kẻ có thực tài mới được bổ nhiệm vào chức vụ quản lí còn nếu chỉ văn thơ suông thì có thể chuyển sang Bộ lễ, làm Học đạo, giáo thụ...</p><p>-Có hệ thống thanh tra: ngự sử, gián quan... lấy từ hàng ngũ ít học nhưng tư cách tốt để kiềm chế hàng ngũ quan lại loại bỏ những kẻ tham nhũng, bất tài</p><p></p><p><strong>Nhược điểm của hệ thống tuyển chọn PK là:</strong> </p><p>1. Có thể đào tạo ra những kẻ giả dối. Bỏ sót những người thực tài</p><p>-Thời nào cũng có những kẻ văn thơ viết một đằng làm một nẻo. Giáo dục nhân cách là một việc rất khó. Nên trong xã hội PK vẫn có nhiều hiện tượng tham nhũng, thối nát</p><p>-Người thực tài thường ko theo quy củ nên khó có thể thi đỗ</p><p>2. Bảo thủ, trì trệ thiếu sáng tạo</p><p>-Vì giáo dục và thi cử dựa vào những kinh sử tử tập từ thời xưa nên có những điều ko phù hợp với xã hội hiện tại</p><p>-Người học thường coi những điều trong sách là chuẩn mực, ko có ý thức sáng tạo thêm. Coi trọng đạo đức, coi nhẹ tài năng</p><p></p><p>Vì vậy ko lạ là các nhà nước PK đã bị thôn tính và thay thế bởi các chế độ tư bản</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tamduongkhach, post: 87621, member: 70301"] Như đã thấy có 4 cách chính để tuyển chọn quan lại trong đó sử dụng 2 cách chính là thi và cử và hiện nay chúng ta vẫn dùng Quan chế thời PK có Chức-tước-phẩm -hàm Hình thức 'tập ấm' thường chỉ là tập tước (ko có thực quyền) Hình thức mua quan chức cũng thường chỉ mua được phẩm hàm cho sang trọng Còn các chức vụ nói chung là phải qua thi cử trong đó thi được coi trọng hơn Chế độ PK chú trọng đức hơn tài như câu nói Hiền tài là nguyên khí quốc gia đã đặt 'hiền' lên trước 'tài' [B]Ưu điểm của hệ thống tuyển chọn PK là:[/B] Đào tạo và sử dụng những con người có đạo đức -Trong thời điểm quan trọng để hình thành nhân cách (lúc tuổi trẻ), con người được giáo dục đạo đức theo yêu cầu xã hội -Các kĩ năng cơ bản cũng được giáo dục đồng thời (viết chiếu, chế, biểu... ) -Các kĩ năng cần cho công việc được bổ sung sau khi thi đỗ. Khi thi đỗ, các vị tân khoa phải có 1 thời gian học việc ở những vị trí như Hậu bổ (chờ bổ nhiệm), Hàn lâm viện đãi chiếu (chờ chiếu chỉ), Hành tẩu (nhân viên văn phòng)... Kẻ có thực tài mới được bổ nhiệm vào chức vụ quản lí còn nếu chỉ văn thơ suông thì có thể chuyển sang Bộ lễ, làm Học đạo, giáo thụ... -Có hệ thống thanh tra: ngự sử, gián quan... lấy từ hàng ngũ ít học nhưng tư cách tốt để kiềm chế hàng ngũ quan lại loại bỏ những kẻ tham nhũng, bất tài [B]Nhược điểm của hệ thống tuyển chọn PK là:[/B] 1. Có thể đào tạo ra những kẻ giả dối. Bỏ sót những người thực tài -Thời nào cũng có những kẻ văn thơ viết một đằng làm một nẻo. Giáo dục nhân cách là một việc rất khó. Nên trong xã hội PK vẫn có nhiều hiện tượng tham nhũng, thối nát -Người thực tài thường ko theo quy củ nên khó có thể thi đỗ 2. Bảo thủ, trì trệ thiếu sáng tạo -Vì giáo dục và thi cử dựa vào những kinh sử tử tập từ thời xưa nên có những điều ko phù hợp với xã hội hiện tại -Người học thường coi những điều trong sách là chuẩn mực, ko có ý thức sáng tạo thêm. Coi trọng đạo đức, coi nhẹ tài năng Vì vậy ko lạ là các nhà nước PK đã bị thôn tính và thay thế bởi các chế độ tư bản [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Ưu điểm và hạn chế của phương thức tuyển chọn quan lại thời phong kiến Việt Nam
Top