Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Ưu điểm và hạn chế của phương thức tuyển chọn quan lại thời phong kiến Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 87619" data-attributes="member: 17223"><p><strong>ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN DỤNG QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM </strong></p><p></p><p></p><p></p><p><a href="https://4.bp.blogspot.com/_urNT-yR_zUo/RzB5dBX5exI/AAAAAAAAABg/yXzjeOUBWBI/s1600-h/examen-1897.jpg" target="_blank"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://4.bp.blogspot.com/_urNT-yR_zUo/RzB5dBX5exI/AAAAAAAAABg/yXzjeOUBWBI/s320/examen-1897.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></a></p><p></p><p><em><strong><span style="font-family: 'arial'">1- Về con đường hình thành quan lại:</span></strong></em></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có các cách thức sau:</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Khoa cử: thông qua các kì chi chọn người đỗ đạt;</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tiến cử: Quan lại phát hiện giới thiệu những người có tài, có đức ra làm quan và chịu trách nhiệm về họ;</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Nhiệm tử (Tập ấm): Con cháu quí tộc, quan lại ra làm quan;</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Mua bán: khi nhà nước gặp khó khăn về tài chính, áp dụng đối với những chức quan nhỏ...</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'">Trong các hình thức trên, Khoa cử là con đường chính và phổ biến. Chính sách thi cử và tuyển dụng quan lại là chính sách cơ bản, là con đường quan trọng nhất để hình thành nên đội ngũ quan lại thời kỳ phong kiến, đặc biệt là triều đình trung ương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Suy ngẫm từ lịch sử:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thử tìm ra các điểm hạn chế và tích cực từ các con đường hình thành quan lại trên? Bài học gì cho hiện tại?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Xây dựng xã hội học tập hiện nay nhưng chỉ dựa vào bằng cấp để đánh giá và tuyển dụng, liệu đã đúng?</span></p><p><em><strong><span style="font-family: 'arial'">2 - Về hình thức, tiêu chí thi cử:</span></strong></em></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thời kì phong kiến có một đặc điểm là trọng người hiền tài (tức là vừa có tài vừa có đức).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thi cử thời kì phong kiến là để chọn người hiền tài về bản chất là một việc làm tốt và có ý nghĩa. Thi cử có 3 kì thi là thi Hương, Thi Hội, Thi Đình:</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Kỳ thi 1: Thi Hương 3 năm tổ chức 1 lần (Đỗ cử nhân: làm quan; Đỗ tú tài: đỗ vớt; trượt: thầy đồ);</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Kỳ thi 2: Thi Hội sau 1 năm của thi Hương, chỉ dành cho cử nhân dự thi, nếu đỗ thành tiến sĩ;</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Kỳ thi 3: Thi Đình – kỳ thi phân loại, chọn 3 người có điểm cao nhất: Trạng Nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'">Nội dung thi chủ yếu là Tứ thư (Đại học, Trung Dung, Luận ngữ, Mạnh Tử) và Ngũ kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình thức thi là làm thơ, đối đáp, thi viết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tiêu chí thi cử là MINH KINH, NĂNG VĂN (thuộc lòng kinh sử và tài làm thơ phú).</span></p><p><em><span style="font-family: 'arial'">Suy ngẫm từ lịch sử:</span></em></p><p><span style="font-family: 'arial'">Điểm hạn chế từ chính sách thi cử, tuyển chọn quan lại? Bài học cho hiện tại?</span></p><p><strong><em><span style="font-family: 'arial'">3 - Về chính sách sử dụng quan lại:</span></em></strong></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Thứ nhất,</em> qui định hồi tỵ, tức là cấm những người họ hàng thân thích làm việc cùng một nơi; cấm làm việc ở nơi mình đã sinh ra, học tập…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Thứ hai,</em> chế độ khảo khoá: đây là việc kiểm tra lại năng lực phẩm chất của đội ngũ quan lại thường tổ chức 3 năm 1 lần, xếp thành 4 loại:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Loại ưu: thăng chức;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Loại tốt, bình thường: giữ nguyên chức;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Loại khuyết: hạ chức;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Loại yếu: sa thải, bãi chức.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sinh viên tự đánh giá những ưu điểm của các chính sách trên? Bài học gì cho hiện tại?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>4 - Về chức năng, nghĩa vụ của quan lại:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Danh xưng phụ mẫu chi dân (cha mẹ dân) mà người ta thường dùng để chỉ các quan là một bằng chứng điển hình về vai trò quan trọng cũng như về nghĩa vụ nặng nề của các quan thời bấy giờ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Quan lại phải có nghĩa vụ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nghĩa vụ đối với vua;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nghĩa vụ đối với dân chúng;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nghĩa vụ đối với bản thân mình;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Quan lại phải thành thực với vua, phải tỏ lòng tôn kính đối với Vua hay Hoàng gia, phải thi hành nhanh chóng, nghiêm chỉnh và cẩn thận mệnh lệnh của nhà vua ban ra.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đối với dân chúng quan phải thanh liêm, phải giữ bí mật công vụ, phải làm việc nhanh chóng, cần mẫn. Quan lại là người đại diện cho nhà vua và được coi như cha mẹ dân do đó cần phải có một nếp sống khả kính để làm gương cho dân chúng noi theo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quyển thứ 19 có viết: “<em>Nếu không có qui chế để khuyên răn và phân biệt kẻ hay người kém thì lấy gì để răn những kẻ tham lam, khuyến khích những người biết giữ khí tiết. ủy thác làm cho phên dậu để giữ gìn nước nhà, giao phó tính mệnh của dân chúng mà để mặc các quan chức chăm chú về lộc vị, chỉ vơ vét cho đầy túi tham, thì tài nào chả làm xấu quan trường và hại dân chúng. Cho nên muốn cho dân yên thì không gì bằng chỉnh đốn quan lại, mà cách chỉnh đốn thì ắt phải có khảo sát công việc, xét rõ hạng thượng hạ, làm cái mức cho thăng giáng; mới phan biệt được người có liêm sỉ và chính trị mới được hoàn toàn. Yếu điểm của bậc đế vương để làm nên cuộc thịnh trị đều không vượt qua lối ấy</em>”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Quan lại thời kỳ phong kiến chỉ có hai chức năng đó là: Tư vấn (chủ động tâu lên nhà vua); Phụ tá, thực thi quyền lực của vua (giúp vua quản lí các lĩnh vực, giám sát quan lại cấp dưới).</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 87619, member: 17223"] [B]ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN DỤNG QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM [/B] [URL="https://4.bp.blogspot.com/_urNT-yR_zUo/RzB5dBX5exI/AAAAAAAAABg/yXzjeOUBWBI/s1600-h/examen-1897.jpg"][FONT=arial][IMG]https://4.bp.blogspot.com/_urNT-yR_zUo/RzB5dBX5exI/AAAAAAAAABg/yXzjeOUBWBI/s320/examen-1897.jpg[/IMG][/FONT][/URL][B][FONT=arial][/FONT][/B] [I][B][FONT=arial][/FONT][/B][/I] [I][B][FONT=arial]1- Về con đường hình thành quan lại:[/FONT][/B][/I] [FONT=arial]Có các cách thức sau:[/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Khoa cử: thông qua các kì chi chọn người đỗ đạt;[/FONT] [*][FONT=arial]Tiến cử: Quan lại phát hiện giới thiệu những người có tài, có đức ra làm quan và chịu trách nhiệm về họ;[/FONT] [*][FONT=arial]Nhiệm tử (Tập ấm): Con cháu quí tộc, quan lại ra làm quan;[/FONT] [*][FONT=arial]Mua bán: khi nhà nước gặp khó khăn về tài chính, áp dụng đối với những chức quan nhỏ...[/FONT] [/LIST][FONT=arial]Trong các hình thức trên, Khoa cử là con đường chính và phổ biến. Chính sách thi cử và tuyển dụng quan lại là chính sách cơ bản, là con đường quan trọng nhất để hình thành nên đội ngũ quan lại thời kỳ phong kiến, đặc biệt là triều đình trung ương. [/FONT] [FONT=arial][I]Suy ngẫm từ lịch sử:[/I][/FONT] [FONT=arial]Thử tìm ra các điểm hạn chế và tích cực từ các con đường hình thành quan lại trên? Bài học gì cho hiện tại?[/FONT] [FONT=arial]Xây dựng xã hội học tập hiện nay nhưng chỉ dựa vào bằng cấp để đánh giá và tuyển dụng, liệu đã đúng?[/FONT] [I][B][FONT=arial]2 - Về hình thức, tiêu chí thi cử:[/FONT][/B][/I] [FONT=arial]Thời kì phong kiến có một đặc điểm là trọng người hiền tài (tức là vừa có tài vừa có đức).[/FONT] [FONT=arial]Thi cử thời kì phong kiến là để chọn người hiền tài về bản chất là một việc làm tốt và có ý nghĩa. Thi cử có 3 kì thi là thi Hương, Thi Hội, Thi Đình:[/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Kỳ thi 1: Thi Hương 3 năm tổ chức 1 lần (Đỗ cử nhân: làm quan; Đỗ tú tài: đỗ vớt; trượt: thầy đồ);[/FONT] [*][FONT=arial]Kỳ thi 2: Thi Hội sau 1 năm của thi Hương, chỉ dành cho cử nhân dự thi, nếu đỗ thành tiến sĩ;[/FONT] [*][FONT=arial]Kỳ thi 3: Thi Đình – kỳ thi phân loại, chọn 3 người có điểm cao nhất: Trạng Nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.[/FONT] [/LIST][FONT=arial]Nội dung thi chủ yếu là Tứ thư (Đại học, Trung Dung, Luận ngữ, Mạnh Tử) và Ngũ kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu).[/FONT] [FONT=arial]Hình thức thi là làm thơ, đối đáp, thi viết.[/FONT] [FONT=arial]Tiêu chí thi cử là MINH KINH, NĂNG VĂN (thuộc lòng kinh sử và tài làm thơ phú).[/FONT] [I][FONT=arial]Suy ngẫm từ lịch sử:[/FONT][/I] [FONT=arial]Điểm hạn chế từ chính sách thi cử, tuyển chọn quan lại? Bài học cho hiện tại?[/FONT] [B][I][FONT=arial]3 - Về chính sách sử dụng quan lại:[/FONT][/I][/B] [FONT=arial][I]Thứ nhất,[/I] qui định hồi tỵ, tức là cấm những người họ hàng thân thích làm việc cùng một nơi; cấm làm việc ở nơi mình đã sinh ra, học tập… [/FONT] [FONT=arial][I]Thứ hai,[/I] chế độ khảo khoá: đây là việc kiểm tra lại năng lực phẩm chất của đội ngũ quan lại thường tổ chức 3 năm 1 lần, xếp thành 4 loại: Loại ưu: thăng chức; Loại tốt, bình thường: giữ nguyên chức; Loại khuyết: hạ chức; Loại yếu: sa thải, bãi chức.[/FONT] [FONT=arial][I]Sinh viên tự đánh giá những ưu điểm của các chính sách trên? Bài học gì cho hiện tại?[/I][/FONT] [FONT=arial][I][B]4 - Về chức năng, nghĩa vụ của quan lại:[/B][/I][/FONT] [FONT=arial]Danh xưng phụ mẫu chi dân (cha mẹ dân) mà người ta thường dùng để chỉ các quan là một bằng chứng điển hình về vai trò quan trọng cũng như về nghĩa vụ nặng nề của các quan thời bấy giờ. Quan lại phải có nghĩa vụ: + Nghĩa vụ đối với vua; + Nghĩa vụ đối với dân chúng; + Nghĩa vụ đối với bản thân mình; Quan lại phải thành thực với vua, phải tỏ lòng tôn kính đối với Vua hay Hoàng gia, phải thi hành nhanh chóng, nghiêm chỉnh và cẩn thận mệnh lệnh của nhà vua ban ra. Đối với dân chúng quan phải thanh liêm, phải giữ bí mật công vụ, phải làm việc nhanh chóng, cần mẫn. Quan lại là người đại diện cho nhà vua và được coi như cha mẹ dân do đó cần phải có một nếp sống khả kính để làm gương cho dân chúng noi theo. Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quyển thứ 19 có viết: “[I]Nếu không có qui chế để khuyên răn và phân biệt kẻ hay người kém thì lấy gì để răn những kẻ tham lam, khuyến khích những người biết giữ khí tiết. ủy thác làm cho phên dậu để giữ gìn nước nhà, giao phó tính mệnh của dân chúng mà để mặc các quan chức chăm chú về lộc vị, chỉ vơ vét cho đầy túi tham, thì tài nào chả làm xấu quan trường và hại dân chúng. Cho nên muốn cho dân yên thì không gì bằng chỉnh đốn quan lại, mà cách chỉnh đốn thì ắt phải có khảo sát công việc, xét rõ hạng thượng hạ, làm cái mức cho thăng giáng; mới phan biệt được người có liêm sỉ và chính trị mới được hoàn toàn. Yếu điểm của bậc đế vương để làm nên cuộc thịnh trị đều không vượt qua lối ấy[/I]”.[/FONT] [FONT=arial]Quan lại thời kỳ phong kiến chỉ có hai chức năng đó là: Tư vấn (chủ động tâu lên nhà vua); Phụ tá, thực thi quyền lực của vua (giúp vua quản lí các lĩnh vực, giám sát quan lại cấp dưới).[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Ưu điểm và hạn chế của phương thức tuyển chọn quan lại thời phong kiến Việt Nam
Top