Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Thí nghiệm Vật lý
Uốn cong ánh sáng??????????
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ông_trùm_tội_ác" data-source="post: 61285" data-attributes="member: 53939"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">Uốn cong ánh sáng??????????</span></p><p></strong></p><p>Điều tường như ko thể lại thành có thể!<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":)" title="Smile :)" data-smilie="1"data-shortname=":)" />):byebye:</p><p>[MEDIA=youtube]hBQ8fh_Fp04&feature=related[/MEDIA]</p><p></p><p></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: #8B0000">Các nhà khoa học trường Đại học Quốc gia Úc lần đầu tiên đã uốn thành công một chùm tia sáng nhỏ trên mặt phẳng hai chiều, giúp mở đường sản xuất những con chip tương tác với ánh sáng rẻ và tốc độ hơn, tờ Physorg cho hay.</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black">Đây là công trình chứng minh hai chiều đầu tiên trên thế giới về những chùm sáng khoa học gọi là “Airy beam” (chùm sáng lượn sóng).</span></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black">Nhóm nghiên cứu đến từ nhiều quốc gia, bao gồm ba thành viên của Trường Nghiên cứu Vật lý và Kỹ sư tại Đại học Quốc gia Úc (ANU), đã cho một chùm tia sáng nhỏ chạy trên một mặt phẳng dẹt trườn qua một vật cản, và sau đó uốn nó trở lại đúng phương trên mặt phẳng, bên kia của vật cản.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span><p style="text-align: center"><img src="https://khoahoc.com.vn/photos/image/082011/17/anhsang.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue">Lần đầu tiên các nhà khoa học chứng minh thành công Thuyết bẻ cong ánh sáng trên mặt phẳng hai chiều.</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"></p><p><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black">“Các sinh viên khoa học thường được dạy rằng các tia ánh sáng di chuyển dọc theo đường thẳng và chúng không thể đi qua những góc cong”, thành viên nhóm nghiên cứu, giáo sư Yuri Kivshar, Đại học ANU khẳng định.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black">Gần đây, người ta đã phát hiện những chùm ánh sáng nhỏ có thể bị bẻ cong trong phòng thí nghiệm, bị nhiễu ít hơn nhiều một chùm sáng thông thường. Những chùm ánh sáng đó được đặt tên là Airy Beams, theo tên của nhà thiên văn người Anh quốc George Biddell Airy nổi tiếng về nghiên cứu ánh sáng trong cầu vồng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black">“Nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh rằng những chùm sáng này cũng có thể được bó lại trên bề mặt phẳng của một con chip. Chúng tôi cũng đã quan sát thấy một đặc tính rất thú vị của những chùm sáng này là hiện tượng tự quay trở lại phương đi, tức là các sóng ánh sáng có thể tự trở lại đúng đường đi sau khi đã trườn qua bề mặt vật cản”, tờ Physorg tiếp tục dẫn giải lời giáo sư Kivshar.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black">Tiến sỹ Dragomir Neshev, một thành viên khác của nhóm nghiên cứu cho biết công trình thí nghiệm này giúp mở ra tiềm năng cho rất nhiều lĩnh vực. “Khám phá này tạo đà cho rất nhiều ứng dụng khả thi hữu ích, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ truyền thông. Khám phá này cũng mở ra tiềm năng cho việc xử lý các phân tử sinh học theo cách rẻ hơn hiện tại.”</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black">Gần đây, nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới đã cạnh tranh nhau nhằm chứng minh được Đề tài uốn ánh sáng trên mặt phẳng hai chiều, đặc biệt là các nhóm ở Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: blue"><span style="color: black">THEO VNN</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ông_trùm_tội_ác, post: 61285, member: 53939"] [B][CENTER][SIZE=4]Uốn cong ánh sáng??????????[/SIZE][/CENTER] [/B] Điều tường như ko thể lại thành có thể!:)):byebye: [MEDIA=youtube]hBQ8fh_Fp04&feature=related[/MEDIA] [B][FONT=Arial][COLOR=blue][COLOR=#8B0000]Các nhà khoa học trường Đại học Quốc gia Úc lần đầu tiên đã uốn thành công một chùm tia sáng nhỏ trên mặt phẳng hai chiều, giúp mở đường sản xuất những con chip tương tác với ánh sáng rẻ và tốc độ hơn, tờ Physorg cho hay.[/COLOR] [COLOR=black]Đây là công trình chứng minh hai chiều đầu tiên trên thế giới về những chùm sáng khoa học gọi là “Airy beam” (chùm sáng lượn sóng). [/COLOR][/COLOR][/FONT][/B][FONT=Arial][COLOR=blue][COLOR=black] Nhóm nghiên cứu đến từ nhiều quốc gia, bao gồm ba thành viên của Trường Nghiên cứu Vật lý và Kỹ sư tại Đại học Quốc gia Úc (ANU), đã cho một chùm tia sáng nhỏ chạy trên một mặt phẳng dẹt trườn qua một vật cản, và sau đó uốn nó trở lại đúng phương trên mặt phẳng, bên kia của vật cản. [/COLOR][CENTER][IMG]https://khoahoc.com.vn/photos/image/082011/17/anhsang.jpg[/IMG] Lần đầu tiên các nhà khoa học chứng minh thành công Thuyết bẻ cong ánh sáng trên mặt phẳng hai chiều. [/CENTER] [COLOR=black] “Các sinh viên khoa học thường được dạy rằng các tia ánh sáng di chuyển dọc theo đường thẳng và chúng không thể đi qua những góc cong”, thành viên nhóm nghiên cứu, giáo sư Yuri Kivshar, Đại học ANU khẳng định. Gần đây, người ta đã phát hiện những chùm ánh sáng nhỏ có thể bị bẻ cong trong phòng thí nghiệm, bị nhiễu ít hơn nhiều một chùm sáng thông thường. Những chùm ánh sáng đó được đặt tên là Airy Beams, theo tên của nhà thiên văn người Anh quốc George Biddell Airy nổi tiếng về nghiên cứu ánh sáng trong cầu vồng. “Nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh rằng những chùm sáng này cũng có thể được bó lại trên bề mặt phẳng của một con chip. Chúng tôi cũng đã quan sát thấy một đặc tính rất thú vị của những chùm sáng này là hiện tượng tự quay trở lại phương đi, tức là các sóng ánh sáng có thể tự trở lại đúng đường đi sau khi đã trườn qua bề mặt vật cản”, tờ Physorg tiếp tục dẫn giải lời giáo sư Kivshar. Tiến sỹ Dragomir Neshev, một thành viên khác của nhóm nghiên cứu cho biết công trình thí nghiệm này giúp mở ra tiềm năng cho rất nhiều lĩnh vực. “Khám phá này tạo đà cho rất nhiều ứng dụng khả thi hữu ích, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ truyền thông. Khám phá này cũng mở ra tiềm năng cho việc xử lý các phân tử sinh học theo cách rẻ hơn hiện tại.” Gần đây, nhiều nhóm nghiên cứu trên thế giới đã cạnh tranh nhau nhằm chứng minh được Đề tài uốn ánh sáng trên mặt phẳng hai chiều, đặc biệt là các nhóm ở Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc. THEO VNN[/COLOR][/COLOR][/FONT][B][FONT=Arial][COLOR=blue][/COLOR][/FONT][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Thí nghiệm Vật lý
Uốn cong ánh sáng??????????
Top