TUYỂN SINH 2012: NHỮNG NHẦM LẪN CẦN TRÁNH KHI CHỌN NGÀNH
Nhiều bạn trẻ vẫn đang nhầm lẫn về sở thích, năng khiếu, điểm mạnh… để chọn ngànhcho mình. Do vậy, kết quả là khi học rồi mới thấy sai lầm.
[h=3]
[/h][h=3]
“Đừng” nhầm lẫn giữa sở thích và thế mạnh[/h] Bạn không cần phải suốt ngày háy múa khi bạn đã hát hay và múa dẻo, bạn không cần phải đá cầu trong khi bạn đã đá giỏi,… Mà hãy viết ra giấy những điều bạn thích và thế mạnh của bạn là gì?.
Và sau đó hãy làm những điều gì bạn muốn làm, và tất nhiên những điều đó phải ảnh hưởng tích cực tới bạn. Bởi điều gì bạn có niềm đam mê, thích thú ắt hẳn bạn sẽ thành công, và ngược lại nếu bạn giỏi ở một lĩnh vực nào đó, nhưng không có niềm đam mê thì công việc sẽ luôn bị lỡ giở, và khó có thể thành công.
Nếu bạn là một học sinh giỏi khối A nhưng bạn lại đam mê văn chương, văn hóa nghệ thuật thì hãy làm theo niềm đam mê của mình để rồi cố gắng đạt được thành công. Còn nếu bạn hoạt động theo thế mạnh mà không có niềm đam mê bạn sẽ thường xuyên bị stress, và không làm hết sức minh.
[h=3] “Đừng” nhầm lẫn giữa sở thích và sự nghiệp[/h] Khi bạn đã lên được danh sách những sở thích của bạn: đá bóng, nghe nhạc, thích làm giáo viên, thích đọc sách và đi nhiều. Giờ đây chắc chắn bạn sẽ phải lo lắng chọn ngành gì để đủ tất cả các sở thích trên, nhưng bạn không cần phải làm thế.
Vì “Đừng” lấy sự nghiệp của bạn ra để được dung hợp toàn bộ sở thích của bạn vì đó là lỗi lớn, nó sẽ gây ảnh hưởng lớn đến bạn.
Ví dụ: bạn làm giáo viên và bạn vẫn đáp ứng được sở thích đá bóng, đọc sách, nghe nhạc và cũng có thể đi nhiều. Nhưng sở thích nghe nhạc sẽ đến trong quá trình bạn soạn giáo án, những chuyến du lịch sẽ ảnh hưởng đến số giờ lên lớp của bạn. Vì vậy bạn hãy luôn tách biệt giữa sở thích và công việc của bạn.
[h=3] “Đừng” nhầm lẫn giữa một phần và toàn bộ công việc[/h] “Đừng” nghĩ bạn thích viết và mong muốn trở thành một người viết, và suốt ngày bạn ngồi viết để trở thành nhà báo, nhà văn. Mà bạn hãy cố gắng trau chuốt cho nghiệp viết của minh và ngoài việc đó bạn có thể trở thành người vận động hành lang, người viết slogan, viết quảng cáo, viết kịch bản và làm PR nhờ viết.
Vì vậy một niềm đam mê, một sở thích của bạn có thể làm rất nhiều thứ, và giúp bạn tiến tới thành công lớn, bởi một phần luôn khác hẳn toàn bộ công việc. Điều đó đòi hỏi bạn phải có tư duy bao quát và nắm bắt cao.
[h=3]
[/h][h=3]
“Đừng” nhầm lẫn giữa sở thích và thế mạnh[/h] Bạn không cần phải suốt ngày háy múa khi bạn đã hát hay và múa dẻo, bạn không cần phải đá cầu trong khi bạn đã đá giỏi,… Mà hãy viết ra giấy những điều bạn thích và thế mạnh của bạn là gì?.
Và sau đó hãy làm những điều gì bạn muốn làm, và tất nhiên những điều đó phải ảnh hưởng tích cực tới bạn. Bởi điều gì bạn có niềm đam mê, thích thú ắt hẳn bạn sẽ thành công, và ngược lại nếu bạn giỏi ở một lĩnh vực nào đó, nhưng không có niềm đam mê thì công việc sẽ luôn bị lỡ giở, và khó có thể thành công.
Nếu bạn là một học sinh giỏi khối A nhưng bạn lại đam mê văn chương, văn hóa nghệ thuật thì hãy làm theo niềm đam mê của mình để rồi cố gắng đạt được thành công. Còn nếu bạn hoạt động theo thế mạnh mà không có niềm đam mê bạn sẽ thường xuyên bị stress, và không làm hết sức minh.
[h=3] “Đừng” nhầm lẫn giữa sở thích và sự nghiệp[/h] Khi bạn đã lên được danh sách những sở thích của bạn: đá bóng, nghe nhạc, thích làm giáo viên, thích đọc sách và đi nhiều. Giờ đây chắc chắn bạn sẽ phải lo lắng chọn ngành gì để đủ tất cả các sở thích trên, nhưng bạn không cần phải làm thế.
Vì “Đừng” lấy sự nghiệp của bạn ra để được dung hợp toàn bộ sở thích của bạn vì đó là lỗi lớn, nó sẽ gây ảnh hưởng lớn đến bạn.
Ví dụ: bạn làm giáo viên và bạn vẫn đáp ứng được sở thích đá bóng, đọc sách, nghe nhạc và cũng có thể đi nhiều. Nhưng sở thích nghe nhạc sẽ đến trong quá trình bạn soạn giáo án, những chuyến du lịch sẽ ảnh hưởng đến số giờ lên lớp của bạn. Vì vậy bạn hãy luôn tách biệt giữa sở thích và công việc của bạn.
[h=3] “Đừng” nhầm lẫn giữa một phần và toàn bộ công việc[/h] “Đừng” nghĩ bạn thích viết và mong muốn trở thành một người viết, và suốt ngày bạn ngồi viết để trở thành nhà báo, nhà văn. Mà bạn hãy cố gắng trau chuốt cho nghiệp viết của minh và ngoài việc đó bạn có thể trở thành người vận động hành lang, người viết slogan, viết quảng cáo, viết kịch bản và làm PR nhờ viết.
Vì vậy một niềm đam mê, một sở thích của bạn có thể làm rất nhiều thứ, và giúp bạn tiến tới thành công lớn, bởi một phần luôn khác hẳn toàn bộ công việc. Điều đó đòi hỏi bạn phải có tư duy bao quát và nắm bắt cao.
Nguồn: giaoduc