Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Tương lai vũ trụ: Một 'Big crunch' hay một 'Big Bang?' khác
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong21" data-source="post: 73717" data-attributes="member: 75740"><p><strong>Tương lai vũ trụ: Một 'Big crunch' hay một 'Big Bang?' khác </strong></p><p></p><p><strong>Vũ trụ sẽ tiếp tục mở rộng và cuối cùng kết thúc bằng trạng thái hư không khuếch tán khô, lạnh, và đen kịt?</strong> Hay “Big Bang” – vụ nổ phi thường hình thành nên vũ trụ 14 tỉ năm về trước – sẽ kết thúc bằng một vụ vụn vỡ “Big Crunch” nào đó? Các hành tinh, các ngôi sao và thiên hà sẽ đêu bị hút vào và sụp đổ trong một khối nóng cô đặc siêu nhỏ? Và rồi … Bùmmmmmmm!!! Một vụ nổ Big Bang khác, một vũ trụ khác hình thành, tung ra vô số những Mặt trời, Trái đất, và … bạn?</p><p></p><p>Một hội nghị chuyên đề đặc biệt kéo dài ba ngày bàn về các hạt bên trong nguyên tử có thể giúp tìm ra lời giải đáp cho những câu hỏi trên sẽ kéo dài từ 16 tới 18 tháng 8 do Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ tổ chức.</p><p> </p><p><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2009/08/22/7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />Nằm sâu 2 km dưới lòng đất trong một mỏ Niken tại Ontario, Đài quan sát neutrino Sudbury chứa một ống acrylic đường kính 12m với 1.000 tấn nước nặng siêu tinh khiết. Nó được bao quanh bởi gần 10.000 ống nhân quang nhạy sáng. <em>(Ảnh: Minfang Yeh.)</em>Với tựa đề <em>“Các mặt lý – hóa của thử nghiệm Neutrino,</em>” hội nghị này bao gồm hơn hai mươi báo cáo thí nghiệm về cái mà Nobel Laureate Frederick Reines từng gọi là <em>“thứ có thật nhỏ bé nhất con người có thể tưởng tượng ra.”</em> <strong>Neutrino là một trong những hạt cơ bản bên trong nguyên tử hình thành nên tất cả các dạng vật chất.</strong> Chúng không tích điện, gần như không có khối lượng, di chuyển xuyên qua các vật chất thông thường mà không để lại bất kì một dấu vết nào.</p><p>Hầu hết các hạt neutrino di chuyển xuyên qua Trái đất đều đến từ Mặt trời, và mỗi giây có tới hàng triệu triệu hạt neutrino mặt trời di chuyển xuyên qua một người. Mặc dù những đặc tính này khiến cho neutrino khó bị phát hiện, nhưng phát hiện ra và hiểu được chúng vẫn là những mục tiêu hàng đầu của nhiều nghiên cứu khoa học.</p><p><em>“Hạt neutrino có khối lượng nhỏ nhất quan sát được trong tất cả các hạt căn bản, nhưng chúng tồn tại với số lượng lớn đến nỗi khối lượng của chúng chiếm một tỉ lệ lớn trong khối lượng vũ trụ,”</em> tiến sĩ Steven Elliott, nhà vật lý thuộc Viện nghiên cứu Quốc gia Los Alamos, cho biết. <em>“Hiện tại, neutrino có khối lượng lớn hơn tất cả các ngôi sao cộng lại.”</em></p><p></p><p><strong><em>G2V Star (Theo PhysOrg)</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong21, post: 73717, member: 75740"] [B]Tương lai vũ trụ: Một 'Big crunch' hay một 'Big Bang?' khác [/B] [B]Vũ trụ sẽ tiếp tục mở rộng và cuối cùng kết thúc bằng trạng thái hư không khuếch tán khô, lạnh, và đen kịt?[/B] Hay “Big Bang” – vụ nổ phi thường hình thành nên vũ trụ 14 tỉ năm về trước – sẽ kết thúc bằng một vụ vụn vỡ “Big Crunch” nào đó? Các hành tinh, các ngôi sao và thiên hà sẽ đêu bị hút vào và sụp đổ trong một khối nóng cô đặc siêu nhỏ? Và rồi … Bùmmmmmmm!!! Một vụ nổ Big Bang khác, một vũ trụ khác hình thành, tung ra vô số những Mặt trời, Trái đất, và … bạn? Một hội nghị chuyên đề đặc biệt kéo dài ba ngày bàn về các hạt bên trong nguyên tử có thể giúp tìm ra lời giải đáp cho những câu hỏi trên sẽ kéo dài từ 16 tới 18 tháng 8 do Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ tổ chức. [IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/Image/2009/08/22/7.jpg[/IMG]Nằm sâu 2 km dưới lòng đất trong một mỏ Niken tại Ontario, Đài quan sát neutrino Sudbury chứa một ống acrylic đường kính 12m với 1.000 tấn nước nặng siêu tinh khiết. Nó được bao quanh bởi gần 10.000 ống nhân quang nhạy sáng. [I](Ảnh: Minfang Yeh.)[/I]Với tựa đề [I]“Các mặt lý – hóa của thử nghiệm Neutrino,[/I]” hội nghị này bao gồm hơn hai mươi báo cáo thí nghiệm về cái mà Nobel Laureate Frederick Reines từng gọi là [I]“thứ có thật nhỏ bé nhất con người có thể tưởng tượng ra.”[/I] [B]Neutrino là một trong những hạt cơ bản bên trong nguyên tử hình thành nên tất cả các dạng vật chất.[/B] Chúng không tích điện, gần như không có khối lượng, di chuyển xuyên qua các vật chất thông thường mà không để lại bất kì một dấu vết nào. Hầu hết các hạt neutrino di chuyển xuyên qua Trái đất đều đến từ Mặt trời, và mỗi giây có tới hàng triệu triệu hạt neutrino mặt trời di chuyển xuyên qua một người. Mặc dù những đặc tính này khiến cho neutrino khó bị phát hiện, nhưng phát hiện ra và hiểu được chúng vẫn là những mục tiêu hàng đầu của nhiều nghiên cứu khoa học. [I]“Hạt neutrino có khối lượng nhỏ nhất quan sát được trong tất cả các hạt căn bản, nhưng chúng tồn tại với số lượng lớn đến nỗi khối lượng của chúng chiếm một tỉ lệ lớn trong khối lượng vũ trụ,”[/I] tiến sĩ Steven Elliott, nhà vật lý thuộc Viện nghiên cứu Quốc gia Los Alamos, cho biết. [I]“Hiện tại, neutrino có khối lượng lớn hơn tất cả các ngôi sao cộng lại.”[/I] [B][I]G2V Star (Theo PhysOrg)[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Tương lai vũ trụ: Một 'Big crunch' hay một 'Big Bang?' khác
Top