Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tư vấn tâm lý siêu cấp
Tư vấn : Tâm lý tuổi học trò
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 23299" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'Arial Black'">Vì sao người ta thích con trai hơn ?</span></span></p><p></p><p>Cô ơi, người ta nói nhiều về bình đẳng giới, Việt Nam mình cũng đạt được nhiều thành tích về bình đẳng giới : phụ nữ có được nhiều quyền trong cuộc sống, sự nghiệp , học tập….nhưng vẫn chịu nhiều thiệt thòi. Chưa có nhiều phụ nữ giữ những chức vụ quan trọng trong chính phủ , trong các hoanh nghiệp, bệnh viện , cơ quan , số phụ nữ đứng đầu cũng không nhiều. Trong các gia đình, người phụ nữ vẫn “dưới cơ” chồng.</p><p></p><p>Trong gia đình cháu, mẹ cháu giỏi hơn ba cháu, chức vụ cao hơn, thu nhập cao hơn nhưng vẫn là “tiểu đội phó” . Ba mẹ yêu quý anh trai hơn cháu, vì đó là người “nối dõi tông đường”… Cần bao nhiêu năm nữa để những điều bất công trên thay đổi, hay chúng ta phải chấp nhận vì đó là “văn hóa phương đông” ?</p><p><em></em></p><p> <em><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px"><strong>Mối quan tâm của cháu rất đúng,</strong></span></em> Mặc dù vai trò và vị trí của người phụ nữ Việt Nam khá nổi bật so với các nước đang phát triển khác, ít có nước nào mà Nhà nước có chính sách , chủ trương cụ thể về sự tiến bộ của phụ nữ như ở Việt Nam. Nhưng theo cô, sở dĩ ta đi chậm vì chủ trương xuất phát từ lãnh đạo nam giới và mang tính chính trị nhiều hơn. Khía cạnh văn hóa chưa được chú trọng đầy đủ và cũng chưa xuất hiện nhưng phũ nữ Việt Nam lỗi lạc đứng ra đấu tranh cho nữ quyền.</p><p></p><p>Bạo lực đối với phụ nữ còn nhiều và thật đáng kinh nghạc khi ở một nước tưởng chừng tiến bộ như Việt Nam , gần đây, sự mất cân bằng giới tính lại được báo động. Có bào thai nữ bị giết từ trong bụng mẹ thế mới thấy văn hóa ăn sâu trong tâm khảm con người sâu đến mức nào. Người ta thích con trai vì khái niệm nối dõi tông đường vẫn còn ý nghĩa trong cuộc sống hiện đại.</p><p></p><p>Sự tiến bộ còn chậm cũng chính vì một bộ phận chị em phụ nữ an phận, cam chịu thiệt thòi. Nhưng một cáh khách quan, đó là do họ chưa được độc lập về kinh tế. Phải làm gì ? Trước tiến, phải giúp tất cả các bé gái đều được đến trường, kế đó là làm sao cho mọi phụ nữ đều có nghề: phải giao dục cho phụ nữ ở mọi lứa tuổi sự tự tin và biết đòi hỏi những quyền chính đáng của mình.</p><p></p><p>Phụ nữ Việt Nam phải có được cơ hội tìm hiểu cáo trào lưu về bình đẳng giới trên thế giới. Các ngành học như “Giới và phát triển” cũng phải được các bạn nữa trẻ Việt Nam lưu tâm nhiều hơn.</p><p></p><p></p><p>------------</p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'Fixedsys'"><span style="font-size: 18px">Trọng nữ khinh nam.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Fixedsys'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p></p><p>Thưa cô, gia đình cháu có hai anh em, cháu 16 tuổi và em 12 tuổi. Dù là con trai duy nhất nhưng cháu cảm thấy ba mẹ không yêu thương cháu như yêu thương em gái. Ba mẹ hay rầy la cháu, cháu muốn mua gì,đi chơi đâu, …cũng bị ba mẹ xét nét. Trong khi em gái cháu thì nhõng nhẽo, lười biếng, muốn gì được nấy.</p><p></p><p>Nhiều khi chấu rất buồn. Người ta thường nói trọng nam khinh nữ, nhưng nhà cháu thì ngược lại. Khi cháu phản ứng thì ba mẹ lại bảo : “không đáng mặt đàn ông, không nhường em thì lớn lên cũng không nhường nhịn và coi trọng phụ nữ”. Côi coi có bất công không ạ ?</p><p></p><p>Theo cô, trong một xã hộiv ăn mình thì không nên có sự bất bình đẳng hay bên trọng bên khinh theo bất cứ hướng nào. Từ trước tới nay, “trọng nam khinh nữ” là căn bệnh trầm kha mà toàn thế giới đã và đang chung sức đẩy lùi. Thực tế, vấn đề này vẫn tồn tại. Trên bình diện pháp luật,đa số các nước đã có được sự bình đảng giới. Nhưng trên bình diện văn hóa, thì ngay cả ở các nước phát triển, phụ nữ vẫn chịu nhiều thiệt thòi.</p><p></p><p>Chuyện diễn ra trong gia đình cháu không phải là vấn đề giới mà là vấn đề tuổi. Có lẽ đây đơn thuần là : ai nhỏ thì được cưng chiều hơn. Cháu thuộc phái “mạnh” , lại là anh trai thì, ba mẹ trông đợi ở cháu nhiều hơn. Thay vì hãnh diện cháu có thể hiểu lầm là ba mẹ bất công. Co không nghĩ cháu ganh tỵ, nhưng chắc chắn là cháu đã không tránh khỏi cảm giác bực bội, quay ra phản đối cha mẹ, gây căng thẳng trong gia đình….</p><p></p><p>Vì cháu xem đây là vấn đề “trọng nữ khinh nam” , nên ba mẹ mới trả lời như vậy. Theo cô, cháu không nên coi trọng hóa vấn đề và bên cạnh đó cần phải tỏ ra “galăng” với em gái một chút, làm gương cho em, giúp đỡ em vì mình là anh trai. Cả nhà và chính cháu sẽ vui hơn . Chúc cháu cản đảm thay đổi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 23299, member: 6"] [SIZE=5][FONT=Arial Black]Vì sao người ta thích con trai hơn ?[/FONT][/SIZE] Cô ơi, người ta nói nhiều về bình đẳng giới, Việt Nam mình cũng đạt được nhiều thành tích về bình đẳng giới : phụ nữ có được nhiều quyền trong cuộc sống, sự nghiệp , học tập….nhưng vẫn chịu nhiều thiệt thòi. Chưa có nhiều phụ nữ giữ những chức vụ quan trọng trong chính phủ , trong các hoanh nghiệp, bệnh viện , cơ quan , số phụ nữ đứng đầu cũng không nhiều. Trong các gia đình, người phụ nữ vẫn “dưới cơ” chồng. Trong gia đình cháu, mẹ cháu giỏi hơn ba cháu, chức vụ cao hơn, thu nhập cao hơn nhưng vẫn là “tiểu đội phó” . Ba mẹ yêu quý anh trai hơn cháu, vì đó là người “nối dõi tông đường”… Cần bao nhiêu năm nữa để những điều bất công trên thay đổi, hay chúng ta phải chấp nhận vì đó là “văn hóa phương đông” ? [I] [SIZE=4][B] Mối quan tâm của cháu rất đúng,[/B][/SIZE][/I] Mặc dù vai trò và vị trí của người phụ nữ Việt Nam khá nổi bật so với các nước đang phát triển khác, ít có nước nào mà Nhà nước có chính sách , chủ trương cụ thể về sự tiến bộ của phụ nữ như ở Việt Nam. Nhưng theo cô, sở dĩ ta đi chậm vì chủ trương xuất phát từ lãnh đạo nam giới và mang tính chính trị nhiều hơn. Khía cạnh văn hóa chưa được chú trọng đầy đủ và cũng chưa xuất hiện nhưng phũ nữ Việt Nam lỗi lạc đứng ra đấu tranh cho nữ quyền. Bạo lực đối với phụ nữ còn nhiều và thật đáng kinh nghạc khi ở một nước tưởng chừng tiến bộ như Việt Nam , gần đây, sự mất cân bằng giới tính lại được báo động. Có bào thai nữ bị giết từ trong bụng mẹ thế mới thấy văn hóa ăn sâu trong tâm khảm con người sâu đến mức nào. Người ta thích con trai vì khái niệm nối dõi tông đường vẫn còn ý nghĩa trong cuộc sống hiện đại. Sự tiến bộ còn chậm cũng chính vì một bộ phận chị em phụ nữ an phận, cam chịu thiệt thòi. Nhưng một cáh khách quan, đó là do họ chưa được độc lập về kinh tế. Phải làm gì ? Trước tiến, phải giúp tất cả các bé gái đều được đến trường, kế đó là làm sao cho mọi phụ nữ đều có nghề: phải giao dục cho phụ nữ ở mọi lứa tuổi sự tự tin và biết đòi hỏi những quyền chính đáng của mình. Phụ nữ Việt Nam phải có được cơ hội tìm hiểu cáo trào lưu về bình đẳng giới trên thế giới. Các ngành học như “Giới và phát triển” cũng phải được các bạn nữa trẻ Việt Nam lưu tâm nhiều hơn. ------------ [FONT=Fixedsys][SIZE=5]Trọng nữ khinh nam. [/SIZE][/FONT] Thưa cô, gia đình cháu có hai anh em, cháu 16 tuổi và em 12 tuổi. Dù là con trai duy nhất nhưng cháu cảm thấy ba mẹ không yêu thương cháu như yêu thương em gái. Ba mẹ hay rầy la cháu, cháu muốn mua gì,đi chơi đâu, …cũng bị ba mẹ xét nét. Trong khi em gái cháu thì nhõng nhẽo, lười biếng, muốn gì được nấy. Nhiều khi chấu rất buồn. Người ta thường nói trọng nam khinh nữ, nhưng nhà cháu thì ngược lại. Khi cháu phản ứng thì ba mẹ lại bảo : “không đáng mặt đàn ông, không nhường em thì lớn lên cũng không nhường nhịn và coi trọng phụ nữ”. Côi coi có bất công không ạ ? Theo cô, trong một xã hộiv ăn mình thì không nên có sự bất bình đẳng hay bên trọng bên khinh theo bất cứ hướng nào. Từ trước tới nay, “trọng nam khinh nữ” là căn bệnh trầm kha mà toàn thế giới đã và đang chung sức đẩy lùi. Thực tế, vấn đề này vẫn tồn tại. Trên bình diện pháp luật,đa số các nước đã có được sự bình đảng giới. Nhưng trên bình diện văn hóa, thì ngay cả ở các nước phát triển, phụ nữ vẫn chịu nhiều thiệt thòi. Chuyện diễn ra trong gia đình cháu không phải là vấn đề giới mà là vấn đề tuổi. Có lẽ đây đơn thuần là : ai nhỏ thì được cưng chiều hơn. Cháu thuộc phái “mạnh” , lại là anh trai thì, ba mẹ trông đợi ở cháu nhiều hơn. Thay vì hãnh diện cháu có thể hiểu lầm là ba mẹ bất công. Co không nghĩ cháu ganh tỵ, nhưng chắc chắn là cháu đã không tránh khỏi cảm giác bực bội, quay ra phản đối cha mẹ, gây căng thẳng trong gia đình…. Vì cháu xem đây là vấn đề “trọng nữ khinh nam” , nên ba mẹ mới trả lời như vậy. Theo cô, cháu không nên coi trọng hóa vấn đề và bên cạnh đó cần phải tỏ ra “galăng” với em gái một chút, làm gương cho em, giúp đỡ em vì mình là anh trai. Cả nhà và chính cháu sẽ vui hơn . Chúc cháu cản đảm thay đổi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tư vấn tâm lý siêu cấp
Tư vấn : Tâm lý tuổi học trò
Top