Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học lý thuyết
Tư vấn học tiếng trung quốc.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huong65" data-source="post: 161695" data-attributes="member: 309729"><p><span style="color: #333333">bác có thể xem bài này mà tham khảo nè</span></p><p><span style="color: #333333">Có lẽ, khi đi học chữ Hán, mấy người không nhắc cho nhau câu:</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Chim chích mà đậu cành tre</span></p><p><span style="color: #333333">Thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm.</span></p><p><span style="color: #333333">(Chiết tự chữ đức 德)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Đó là một trong những mẹo nhớ chữ Hán của người xưa thường được gọi là chiết tự.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Chiết tự nảy sinh trên cơ sở nhận thức về hình thể của chữ Hán, cách ghép các bộ, cách bố trí các bộ, các phần của chữ. Trên phương diện nào đó, chiết tự chính là sự vận dụng phân tích chữ Hán một cách linh hoạt sáng tạo. Hơn thế nữa, nó không chỉ dừng lại ở hình thức phân tích chữ Hán thuần túy mà còn chuyển sang địa hạt văn chương và các trò chơi thử tài trí tuệ đầy thú vị và hấp dẫn.</span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #333333">Như chúng ta đã biết, ở chữ Hán luôn có sự kết hợp nổi bật của ba mặt: hình - âm - nghĩa. Và chiết tự trong những chữ Hán đã phát huy đặc điểm cấu trúc ba mặt này để tạo nên nét riêng độc đáo so với chiết tự ở những hệ thống văn tự khác. Chiết tự trong chữ Hán không chỉ chiết về mặt hình thể chữ mà còn liên hệ với cả phương diện âm và nghĩa. Về mặt hình thể, chiết tự dựa trên nguyên tắc phân chữ Hán ra các bộ phận cấu thành của chữ. Về mặt âm, chiết tự sử dụng các tri thức mang tính ngữ âm học như nói lái và phiên thiết. Về mặt nghĩa, chiết tự dựa vào bản chất biểu ý của chữ Hán. Một chữ Hán bất kỳ cũng gồm nhiều nét hay các phần tạo nên. Với chữ độc thể là các nét. Với chữ hợp thể là các bộ phận hợp thành phức tạp hơn về cấu trúc.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Chính nhờ nét riêng độc đáo này, chiết tự trong chữ Hán trở nên đa dạng về hình thức và kiểu loại, phong phú về nghệ thuật ngôn từ. Để dễ nhớ, chiết tự thường được thể hiện dưới dạng thơ hoặc văn vần qua hàng loạt các bài thơ, câu đố chiết tự, rất cuốn hút đối với người học chữ. Những câu chiết tự kiểu như:</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Cô kia đội nón chờ ai</span></p><p><span style="color: #333333">Hay cô yên phận đứng hoài thế cô.</span></p><p><span style="color: #333333">(Chữ an 安)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">đã trở nên quen thuộc với biết bao thế hệ học chữ Hán (đặc biệt là với trẻ nhỏ). Người ta còn dùng câu đố chiết tự để thử tài chữ nghĩa, thử tài suy đoán của nhau. Nhờ đó, chiết tự có điều kiện đi sâu vào trong đời sống Hán học, dần dần trở thành thói quen khi học chữ.</span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #333333">Chiết tự xảy ra với cả ba mặt hình - âm - nghĩa của chữ Hán, nhưng chủ yếu là ở hai mặt hình và nghĩa. Chẳng hạn:</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Đấm một đấm, hai tay ôm quàng</span></p><p><span style="color: #333333">Thuyền chèo trên núi, thiếp hỏi chàng chữ chi ?</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Lại đây anh nói nhỏ em nì</span></p><p><span style="color: #333333">Ấy là chữ mật một khi rõ ràng.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Đấm một đấm hai tay ôm quàng là dáng dấp của bộ miên thuyền chèo là dáng dấp của chữ tất 必, thuyền chèo trên núi, trên chữ sơn 山 có chữ tất 必. Ghép lại chúng ta được chữ mật 密 (bí mật, rậm rạp) (Chiết tự dựa vào hình thể).</span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #333333">Hay như:</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Hai người đứng giữa cội cây,</span></p><p><span style="color: #333333">Tao chẳng thấy mày, mày chẳng thấy tao.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Đó là hình chữ lai 來. Chữ lai 來 có hình hai chữ nhân 人 ở hai bên, chữ mộc 木 ở giữa. Thực ra hai chữ nhân 人 này vốn là tượng hình hai cái gai. Lai 來 là tên một loại lúa có gai, sau được dùng với nghĩa là đến. (Chiết tự về mặt hình thể).</span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #333333">Ba xe kéo lê lên đàng, âm vang như sấm.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Đó là chữ oanh 轟. Chữ oanh được viết với ba chữ xa 車 và có nghĩa là "tiếng động của nhiều xe cùng chạy". (Chiết tự về mặt ý nghĩa).</span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #333333">Tây quốc hữu nhân danh viết Phật,</span></p><p><span style="color: #333333">Đông môn vô thảo bất thành "lan".</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Câu trên có thể dịch là: "Nước phương Tây có người tên là Phật". Phật Thích Ca là người Tây Trúc (ấn Độ) so với nước ta thì ở phương Tây, chữ Phật được viết với chữ nhân 亻đứng cạnh chữ tây 西 trên chữ quốc 國. Chữ này không thấy có trong các từ điển, tự điển của Trung Quốc (như Khang Hy tự điển, Từ nguyên, Từ hải...) nhưng có mặt trong một số câu đối tại các chùa Việt Nam.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Câu dưới có nghĩa: "Cửa phía Đông không có cỏ không thành lan”. Chữ lan 蘭 (hoa lan) được viết: thảo đầu 艸 (cỏ), ở dưới là chữ lan 闌 (lan can) gồm chữ môn 門 (cánh cửa), bên trong có chữ đông 東 (phương Đông). Trong cách viết chính quy phải thay đông 東 bằng giản 柬 (Chiết tự về mặt ý nghĩa).</span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #333333">Chiết tự về mặt âm đọc trong chữ Hán tiêu biểu nhất là lối phiên thiết phục vụ cho việc chú âm trong các sách học, các tự điển. Nó cũng xuất hiện rải rác trong các câu đố chữ Hán. Ví dụ như:</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Con gái mà đứng éo le,</span></p><p><span style="color: #333333">Chồng con chưa có kè kè mang thai.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Đây là câu đố chiết tự chữ thủy 始. Chữ thủy 始 vốn là một chữ hình thanh, có chữ thai 台 chỉ âm, chữ nữ 女 (con gái) nói nghĩa.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Những trường hợp này xuất hiện rất ít và thường thì không chỉ thuần nhất chiết tự về âm đọc mà còn kèm theo cả phần hình thể hoặc ý nghĩa.</span></p><p></p><p></p><p><span style="color: #333333">Qua những ví dụ chúng tôi vừa dẫn ra trên đây, có thể thấy các câu đố chiết tự này có ý nghĩa không nhỏ đối với việc học nhớ chữ Hán. Dựa vào việc phân tích và mô tả cụ thể, sinh động hình thể chữ Hán, các câu đố chữ Hán đã giúp cho người giải đố có khả năng tái hiện lại những chữ đã học không mấy khó khăn. Đồng thời, nó cũng giống như một bài kiểm tra định kỳ cho người mới học mà việc thuộc lòng đề bài và lời giaỉ là rất dễ dàng (do tính ấn tượng của nó). Chẳng hạn những câu như:</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Anh kia tay ngón xuyên tâm.</span></p><p><span style="color: #333333">(Chữ tất 必)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Mặt trời đã xế về chùa.</span></p><p><span style="color: #333333">(Chữ thời 時)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Việc vận dụng các liên tưởng hình ảnh vào hình thể, âm đọc hay ý nghĩa của chữ đã làm cho chiết tự nói chung và chiết tự trong câu đố chữ Hán nói riêng có tính sáng tạo cao. Nhờ đó mà các bộ phận cấu thành chữ Hán trở nên sống động, có hồn.</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Trong số 70 câu đố chữ Hán trong kho tàng câu đố Việt Nam mà chúng tôi sưu tập được, có đặc điểm chiết tự khá thú vị. Chẳng hạn:</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">Dưới đây là một số ví dụ:</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Có tú mà chẳng có tài,</span></p><p><span style="color: #333333">Cầm ngang ngọn giáo, đâm ngoài đít dê. (Chữ hy 羲)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Chữ lập đập chữ viết, chữ viết đập chữ thập. (Chữ chương 章)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Đất thì là đất bùn ao,</span></p><p><span style="color: #333333">Ai cắm cây sào sao lại chẳng ngay.</span></p><p><span style="color: #333333">Con ai mà đứng ở đây,</span></p><p><span style="color: #333333">Đứng thì chẳng đứng, vịn ngay vào sào. (Chữ hiếu 孝)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Một vại mà kê hai chân,</span></p><p><span style="color: #333333">Con dao cái cuốc để gần một bên. (Chữ tắc 則)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Nhị hình, nhất thể, tứ chi, bát đầu,</span></p><p><span style="color: #333333">Tứ bát, nhất bát phi toàn ngưỡng lưu. (Chữ tỉnh 井)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Đóng cọc liễn leo, tả trên nhục dưới, giải bơi chèo. (Chữ tùy 隨)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Đêm tàn nguyệt xế về Tây,</span></p><p><span style="color: #333333">*** sủa canh chầy, trống lại điểm tư. (Chữ nhiên 然)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Con dê ăn cỏ đầu non,</span></p><p><span style="color: #333333">Bị lửa cháy hết không còn chút đuôi. (Chữ mỹ 美)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Thương em, anh muốn nên duyên,</span></p><p><span style="color: #333333">Sợ e em có chữ thiên trồi đầu (Chữ phu 夫)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Khen cho thằng nhỏ có tài,</span></p><p><span style="color: #333333">Đầu đội cái mão đứng hoài trăm năm. (Chữ dũng 勇)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Thiếp là con gái còn son,</span></p><p><span style="color: #333333">Nếp hằng giữ vẹn ngặt con dựa kề. (Chữ hảo 好)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Ruộng kia ai cất lên cao,</span></p><p><span style="color: #333333">Nửa vầng trăng khuyết, ba sao giữa trời. (Chữ tư 思)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Đất cứng mà cắm sào sâu,</span></p><p><span style="color: #333333">Con lay chẳng nổi, cha bâu đầu vào. (Chữ giáo 教)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Em là con gái đồng trinh</span></p><p><span style="color: #333333">Chờ người tuổi Tuất gá mình vô em. (Chữ uy 威)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Ông thổ vác cây tre, đè bà nhật. (Chữ giả 者)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Đất sao khéo ở trong cung,</span></p><p><span style="color: #333333">Ruộng thời hai mẫu, bờ chung ba bờ. (Chữ cương 疆)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Muốn cho nhị mộc thành lâm</span></p><p><span style="color: #333333">Trồng cây chi tử tiếng tăm lâu ngày. (Chữ tự 字)</span></p><p></p><p><span style="color: #333333">- Hột thóc, hột thóc, phẩy đuôi trê,</span></p><p><span style="color: #333333">Thập trên nhất dưới bẻ què lê. (Chữ pháp 法) </span></p><p><span style="color: #333333">Như vậy, từ những ưu điểm đã phân tích ở trên của chiết tự, chúng ta có thể khẳng định lại một lần nữa: chiết tự là một phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo của người Việt. Đồng thời qua những câu đố chiết tự này có thể tạo sự hứng thú cho việc học, nhớ chữ Hán.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huong65, post: 161695, member: 309729"] [COLOR=#333333]bác có thể xem bài này mà tham khảo nè Có lẽ, khi đi học chữ Hán, mấy người không nhắc cho nhau câu:[/COLOR] [COLOR=#333333]Chim chích mà đậu cành tre[/COLOR] [COLOR=#333333]Thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm.[/COLOR] [COLOR=#333333](Chiết tự chữ đức 德)[/COLOR] [COLOR=#333333]Đó là một trong những mẹo nhớ chữ Hán của người xưa thường được gọi là chiết tự.[/COLOR] [COLOR=#333333]Chiết tự nảy sinh trên cơ sở nhận thức về hình thể của chữ Hán, cách ghép các bộ, cách bố trí các bộ, các phần của chữ. Trên phương diện nào đó, chiết tự chính là sự vận dụng phân tích chữ Hán một cách linh hoạt sáng tạo. Hơn thế nữa, nó không chỉ dừng lại ở hình thức phân tích chữ Hán thuần túy mà còn chuyển sang địa hạt văn chương và các trò chơi thử tài trí tuệ đầy thú vị và hấp dẫn.[/COLOR] [COLOR=#333333]Như chúng ta đã biết, ở chữ Hán luôn có sự kết hợp nổi bật của ba mặt: hình - âm - nghĩa. Và chiết tự trong những chữ Hán đã phát huy đặc điểm cấu trúc ba mặt này để tạo nên nét riêng độc đáo so với chiết tự ở những hệ thống văn tự khác. Chiết tự trong chữ Hán không chỉ chiết về mặt hình thể chữ mà còn liên hệ với cả phương diện âm và nghĩa. Về mặt hình thể, chiết tự dựa trên nguyên tắc phân chữ Hán ra các bộ phận cấu thành của chữ. Về mặt âm, chiết tự sử dụng các tri thức mang tính ngữ âm học như nói lái và phiên thiết. Về mặt nghĩa, chiết tự dựa vào bản chất biểu ý của chữ Hán. Một chữ Hán bất kỳ cũng gồm nhiều nét hay các phần tạo nên. Với chữ độc thể là các nét. Với chữ hợp thể là các bộ phận hợp thành phức tạp hơn về cấu trúc.[/COLOR] [COLOR=#333333]Chính nhờ nét riêng độc đáo này, chiết tự trong chữ Hán trở nên đa dạng về hình thức và kiểu loại, phong phú về nghệ thuật ngôn từ. Để dễ nhớ, chiết tự thường được thể hiện dưới dạng thơ hoặc văn vần qua hàng loạt các bài thơ, câu đố chiết tự, rất cuốn hút đối với người học chữ. Những câu chiết tự kiểu như:[/COLOR] [COLOR=#333333]Cô kia đội nón chờ ai[/COLOR] [COLOR=#333333]Hay cô yên phận đứng hoài thế cô.[/COLOR] [COLOR=#333333](Chữ an 安)[/COLOR] [COLOR=#333333]đã trở nên quen thuộc với biết bao thế hệ học chữ Hán (đặc biệt là với trẻ nhỏ). Người ta còn dùng câu đố chiết tự để thử tài chữ nghĩa, thử tài suy đoán của nhau. Nhờ đó, chiết tự có điều kiện đi sâu vào trong đời sống Hán học, dần dần trở thành thói quen khi học chữ.[/COLOR] [COLOR=#333333]Chiết tự xảy ra với cả ba mặt hình - âm - nghĩa của chữ Hán, nhưng chủ yếu là ở hai mặt hình và nghĩa. Chẳng hạn:[/COLOR] [COLOR=#333333]- Đấm một đấm, hai tay ôm quàng[/COLOR] [COLOR=#333333]Thuyền chèo trên núi, thiếp hỏi chàng chữ chi ?[/COLOR] [COLOR=#333333]- Lại đây anh nói nhỏ em nì[/COLOR] [COLOR=#333333]Ấy là chữ mật một khi rõ ràng.[/COLOR] [COLOR=#333333]Đấm một đấm hai tay ôm quàng là dáng dấp của bộ miên thuyền chèo là dáng dấp của chữ tất 必, thuyền chèo trên núi, trên chữ sơn 山 có chữ tất 必. Ghép lại chúng ta được chữ mật 密 (bí mật, rậm rạp) (Chiết tự dựa vào hình thể).[/COLOR] [COLOR=#333333]Hay như:[/COLOR] [COLOR=#333333]Hai người đứng giữa cội cây,[/COLOR] [COLOR=#333333]Tao chẳng thấy mày, mày chẳng thấy tao.[/COLOR] [COLOR=#333333]Đó là hình chữ lai 來. Chữ lai 來 có hình hai chữ nhân 人 ở hai bên, chữ mộc 木 ở giữa. Thực ra hai chữ nhân 人 này vốn là tượng hình hai cái gai. Lai 來 là tên một loại lúa có gai, sau được dùng với nghĩa là đến. (Chiết tự về mặt hình thể).[/COLOR] [COLOR=#333333]Ba xe kéo lê lên đàng, âm vang như sấm.[/COLOR] [COLOR=#333333]Đó là chữ oanh 轟. Chữ oanh được viết với ba chữ xa 車 và có nghĩa là "tiếng động của nhiều xe cùng chạy". (Chiết tự về mặt ý nghĩa).[/COLOR] [COLOR=#333333]Tây quốc hữu nhân danh viết Phật,[/COLOR] [COLOR=#333333]Đông môn vô thảo bất thành "lan".[/COLOR] [COLOR=#333333]Câu trên có thể dịch là: "Nước phương Tây có người tên là Phật". Phật Thích Ca là người Tây Trúc (ấn Độ) so với nước ta thì ở phương Tây, chữ Phật được viết với chữ nhân 亻đứng cạnh chữ tây 西 trên chữ quốc 國. Chữ này không thấy có trong các từ điển, tự điển của Trung Quốc (như Khang Hy tự điển, Từ nguyên, Từ hải...) nhưng có mặt trong một số câu đối tại các chùa Việt Nam.[/COLOR] [COLOR=#333333]Câu dưới có nghĩa: "Cửa phía Đông không có cỏ không thành lan”. Chữ lan 蘭 (hoa lan) được viết: thảo đầu 艸 (cỏ), ở dưới là chữ lan 闌 (lan can) gồm chữ môn 門 (cánh cửa), bên trong có chữ đông 東 (phương Đông). Trong cách viết chính quy phải thay đông 東 bằng giản 柬 (Chiết tự về mặt ý nghĩa).[/COLOR] [COLOR=#333333]Chiết tự về mặt âm đọc trong chữ Hán tiêu biểu nhất là lối phiên thiết phục vụ cho việc chú âm trong các sách học, các tự điển. Nó cũng xuất hiện rải rác trong các câu đố chữ Hán. Ví dụ như:[/COLOR] [COLOR=#333333]Con gái mà đứng éo le,[/COLOR] [COLOR=#333333]Chồng con chưa có kè kè mang thai.[/COLOR] [COLOR=#333333]Đây là câu đố chiết tự chữ thủy 始. Chữ thủy 始 vốn là một chữ hình thanh, có chữ thai 台 chỉ âm, chữ nữ 女 (con gái) nói nghĩa.[/COLOR] [COLOR=#333333]Những trường hợp này xuất hiện rất ít và thường thì không chỉ thuần nhất chiết tự về âm đọc mà còn kèm theo cả phần hình thể hoặc ý nghĩa.[/COLOR] [COLOR=#333333]Qua những ví dụ chúng tôi vừa dẫn ra trên đây, có thể thấy các câu đố chiết tự này có ý nghĩa không nhỏ đối với việc học nhớ chữ Hán. Dựa vào việc phân tích và mô tả cụ thể, sinh động hình thể chữ Hán, các câu đố chữ Hán đã giúp cho người giải đố có khả năng tái hiện lại những chữ đã học không mấy khó khăn. Đồng thời, nó cũng giống như một bài kiểm tra định kỳ cho người mới học mà việc thuộc lòng đề bài và lời giaỉ là rất dễ dàng (do tính ấn tượng của nó). Chẳng hạn những câu như:[/COLOR] [COLOR=#333333]Anh kia tay ngón xuyên tâm.[/COLOR] [COLOR=#333333](Chữ tất 必)[/COLOR] [COLOR=#333333]Mặt trời đã xế về chùa.[/COLOR] [COLOR=#333333](Chữ thời 時)[/COLOR] [COLOR=#333333]Việc vận dụng các liên tưởng hình ảnh vào hình thể, âm đọc hay ý nghĩa của chữ đã làm cho chiết tự nói chung và chiết tự trong câu đố chữ Hán nói riêng có tính sáng tạo cao. Nhờ đó mà các bộ phận cấu thành chữ Hán trở nên sống động, có hồn.[/COLOR] [COLOR=#333333]Trong số 70 câu đố chữ Hán trong kho tàng câu đố Việt Nam mà chúng tôi sưu tập được, có đặc điểm chiết tự khá thú vị. Chẳng hạn:[/COLOR] [COLOR=#333333]Dưới đây là một số ví dụ:[/COLOR] [COLOR=#333333]- Có tú mà chẳng có tài,[/COLOR] [COLOR=#333333]Cầm ngang ngọn giáo, đâm ngoài đít dê. (Chữ hy 羲)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Chữ lập đập chữ viết, chữ viết đập chữ thập. (Chữ chương 章)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Đất thì là đất bùn ao,[/COLOR] [COLOR=#333333]Ai cắm cây sào sao lại chẳng ngay.[/COLOR] [COLOR=#333333]Con ai mà đứng ở đây,[/COLOR] [COLOR=#333333]Đứng thì chẳng đứng, vịn ngay vào sào. (Chữ hiếu 孝)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Một vại mà kê hai chân,[/COLOR] [COLOR=#333333]Con dao cái cuốc để gần một bên. (Chữ tắc 則)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Nhị hình, nhất thể, tứ chi, bát đầu,[/COLOR] [COLOR=#333333]Tứ bát, nhất bát phi toàn ngưỡng lưu. (Chữ tỉnh 井)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Đóng cọc liễn leo, tả trên nhục dưới, giải bơi chèo. (Chữ tùy 隨)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Đêm tàn nguyệt xế về Tây,[/COLOR] [COLOR=#333333]*** sủa canh chầy, trống lại điểm tư. (Chữ nhiên 然)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Con dê ăn cỏ đầu non,[/COLOR] [COLOR=#333333]Bị lửa cháy hết không còn chút đuôi. (Chữ mỹ 美)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Thương em, anh muốn nên duyên,[/COLOR] [COLOR=#333333]Sợ e em có chữ thiên trồi đầu (Chữ phu 夫)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Khen cho thằng nhỏ có tài,[/COLOR] [COLOR=#333333]Đầu đội cái mão đứng hoài trăm năm. (Chữ dũng 勇)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Thiếp là con gái còn son,[/COLOR] [COLOR=#333333]Nếp hằng giữ vẹn ngặt con dựa kề. (Chữ hảo 好)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Ruộng kia ai cất lên cao,[/COLOR] [COLOR=#333333]Nửa vầng trăng khuyết, ba sao giữa trời. (Chữ tư 思)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Đất cứng mà cắm sào sâu,[/COLOR] [COLOR=#333333]Con lay chẳng nổi, cha bâu đầu vào. (Chữ giáo 教)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Em là con gái đồng trinh[/COLOR] [COLOR=#333333]Chờ người tuổi Tuất gá mình vô em. (Chữ uy 威)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Ông thổ vác cây tre, đè bà nhật. (Chữ giả 者)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Đất sao khéo ở trong cung,[/COLOR] [COLOR=#333333]Ruộng thời hai mẫu, bờ chung ba bờ. (Chữ cương 疆)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Muốn cho nhị mộc thành lâm[/COLOR] [COLOR=#333333]Trồng cây chi tử tiếng tăm lâu ngày. (Chữ tự 字)[/COLOR] [COLOR=#333333]- Hột thóc, hột thóc, phẩy đuôi trê,[/COLOR] [COLOR=#333333]Thập trên nhất dưới bẻ què lê. (Chữ pháp 法) [/COLOR] [COLOR=#333333]Như vậy, từ những ưu điểm đã phân tích ở trên của chiết tự, chúng ta có thể khẳng định lại một lần nữa: chiết tự là một phương pháp học, nhớ chữ Hán độc đáo của người Việt. Đồng thời qua những câu đố chiết tự này có thể tạo sự hứng thú cho việc học, nhớ chữ Hán.[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học lý thuyết
Tư vấn học tiếng trung quốc.
Top