Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Tư vấn dinh dưỡng – bột ngọt có dị ứng không?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="mamteohanoipho" data-source="post: 149206" data-attributes="member: 304038"><p>Khi ăn những món phở, bún ở hàng quán bên ngoài, tôi hay cảm thấy chóng mặt và khó chịu. Bạn tôi nói nguyên nhân là do bột ngọt nên tôi rất băn khoăn lo lắng, không biết dùng bột ngọt có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không?</p><p></p><p></p><p>Nguyễn Hoàng Kiều Lan (quận Phú Nhuận – TPHCM)</p><p></p><p></p><p>- ThS-BS Chu Quốc Lập, nguyên phó cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, trả lời: Bột ngọt là một gia vị cung cấp vị umami (vị ngọt thịt) cho món ăn và được sử dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Về tính an toàn của bột ngọt, theo các tổ chức y tế và sức khỏe uy tín như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), Uỷ ban Khoa học về thực phẩm của cộng đồng chung châu Âu (EC/SCF), bột ngọt được đánh giá là an toàn khi được sử dụng dưới dạng gia vị trong chế biến thực Phẩm.</p><p>Ngoài ra, theo Ủy ban Quốc tế về tiêu chuẩn thực phẩm (CODEX), bột ngọt không nằm trong danh mục các chất gây dị ứng như hải sản, cá, các cây họ đậu như đậu phộng, đậu nành….</p><p>Các triệu chứng chị cảm thấy kể trên thường được nghi ngờ có liên quan đến “hội chứng nhà hàng Trung Quốc” được mô tả lần đầu tiên năm 1968 bởi một nhà khoa học sau khi thưởng thức các món ăn Trung Hoa; bao gồm các hiện tượng như khó chịu, tê mỏi… Nhà khoa học này giả định nguyên nhân có thể do nước tương, rượu hay bột ngọt là những nguyên liệu thường được sử dụng nhiều trong các món ăn Trung Hoa.</p><p>Nhiều nghiên cứu sau đó đã được tiến hành với quy mô lớn để xác nhận bột ngọt có phải là nguyên nhân gây ra cái gọi là “hội chứng nhà hàng Trung Quốc” nói trên không. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới nhất đều cho thấy bột ngọt không phải là nguyên nhân gây ra hội chứng này.</p><p>Như vậy, bột ngọt không phải là nguyên nhân gây ra những triệu chứng khó chịu của chị. Các nhà khoa học không loại trừ khả năng một số người cảm thấy khó chịu sau khi ăn những món ăn có nhiều bột ngọt là do yếu tố tâm lý sau khi nghe được những thông tin không chính xác rằng bột ngọt có thể không tốt cho sức khỏe. Hiện nay, các nghiên cứu cứu vẫn đang được tiếp tục tiến hành để tìm hiểu nguyên nhân của “hội chứng nhà hàng Trung Quốc”.</p><p>Nguồn: nld .com .vn</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="mamteohanoipho, post: 149206, member: 304038"] Khi ăn những món phở, bún ở hàng quán bên ngoài, tôi hay cảm thấy chóng mặt và khó chịu. Bạn tôi nói nguyên nhân là do bột ngọt nên tôi rất băn khoăn lo lắng, không biết dùng bột ngọt có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không? Nguyễn Hoàng Kiều Lan (quận Phú Nhuận – TPHCM) - ThS-BS Chu Quốc Lập, nguyên phó cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, trả lời: Bột ngọt là một gia vị cung cấp vị umami (vị ngọt thịt) cho món ăn và được sử dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Về tính an toàn của bột ngọt, theo các tổ chức y tế và sức khỏe uy tín như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA), Uỷ ban Khoa học về thực phẩm của cộng đồng chung châu Âu (EC/SCF), bột ngọt được đánh giá là an toàn khi được sử dụng dưới dạng gia vị trong chế biến thực Phẩm. Ngoài ra, theo Ủy ban Quốc tế về tiêu chuẩn thực phẩm (CODEX), bột ngọt không nằm trong danh mục các chất gây dị ứng như hải sản, cá, các cây họ đậu như đậu phộng, đậu nành…. Các triệu chứng chị cảm thấy kể trên thường được nghi ngờ có liên quan đến “hội chứng nhà hàng Trung Quốc” được mô tả lần đầu tiên năm 1968 bởi một nhà khoa học sau khi thưởng thức các món ăn Trung Hoa; bao gồm các hiện tượng như khó chịu, tê mỏi… Nhà khoa học này giả định nguyên nhân có thể do nước tương, rượu hay bột ngọt là những nguyên liệu thường được sử dụng nhiều trong các món ăn Trung Hoa. Nhiều nghiên cứu sau đó đã được tiến hành với quy mô lớn để xác nhận bột ngọt có phải là nguyên nhân gây ra cái gọi là “hội chứng nhà hàng Trung Quốc” nói trên không. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới nhất đều cho thấy bột ngọt không phải là nguyên nhân gây ra hội chứng này. Như vậy, bột ngọt không phải là nguyên nhân gây ra những triệu chứng khó chịu của chị. Các nhà khoa học không loại trừ khả năng một số người cảm thấy khó chịu sau khi ăn những món ăn có nhiều bột ngọt là do yếu tố tâm lý sau khi nghe được những thông tin không chính xác rằng bột ngọt có thể không tốt cho sức khỏe. Hiện nay, các nghiên cứu cứu vẫn đang được tiếp tục tiến hành để tìm hiểu nguyên nhân của “hội chứng nhà hàng Trung Quốc”. Nguồn: nld .com .vn [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Tư vấn dinh dưỡng – bột ngọt có dị ứng không?
Top