Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Từ và các đơn vị từ vựng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178210" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><strong><em>T</em></strong><em><strong>ừ và các đơn vị từ vựng </strong></em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Thông thường chúng ta nghe nói đến thuật ngữ Từ vựng</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Trong tất cả các ngôn ngữ, mặc dù các nhà nghiên cứu đều chưa nhất trí với nhau về từ. Song, khi nói về đặc diểm cơ bản nhất của từ thì chúng ta có thể nói rằng, trong tất cả mọi ngôn ngữ ,mỗi ngôn ngữ đều có cái đơn vị nhỏ nhất mà người nói có thể kết hợp chúng lại với nhau để tạo nên các câu hay những chuỗi lời nói trong khi trò chuyện, trao đổi tình cảm với nhau, nói chung trong khi giao tiếp. Những đơn vị này thường được gọi là từ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Nói khác đi,từ là đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa, được dùng để tạo câu</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Như vậy, có thể nói:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> Bất kì đơn vị nào lớn nhất trong hệ thống của một ngôn ngữ và là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu thì đều là từ. Trong tiếng Việt, những đơn vị đó là:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"> cha, anh, chị, em, áo, hoa, tre, giỏ, da, trời, lối, nét, gương, mặt, đường, làng, ánh, nắng, cành, đầu, vệt, bên; mọc, đi, may, đan, làm, lộ, lên, chiếu, thành; xanh, buồn, rõ, trên, sáng, đẹp; những, của, các, hai, rất; chằng chịt, vắng vẻ, suy tư...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1. Nhận xét</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em> Khi chúng ta kết hợp những đơn vị này với nhau, dĩ nhiên chúng ta cũng cần có những qui tắc nhất định. Qui tắc này là qui tắc riêng của từng ngôn ngữ. Về những qui tắc ấy giả định như chúng ta đã biết rồi (mà thực tế là như vậy!). Vậy từ những đơn vị nêu trên, ta có thể có những câu nói như sau;</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>- Tre chằng chịt mọc bên lối đi.</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>- Chị may hai áo hoa.</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>- Cha đan tre àm giỏ.</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>- Áo em xanh thẳm da trời rất đẹp</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>- Những nét buồn lộ rõ trên khuôn mặt suy tư của anh.</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em> - Trên đường làng vắng vẻ, âm u, mặt trời lên, ánh nắng chiếu qua những cành tre trên đầu làm thành các vệt sáng trên áo anh.</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Chúng ta biết, đối với người bản ngữ thì chuyện kết hợp này là hiển nhiên.Nhưng đối với người làm công tác ngôn ngữ, người phân tích, thì vấn đề kết hợp này có nhiều chuyện phức tạp đáng nói.Chẳng hạn:</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Những đơn vị như: sơn, thủy, hỏa, gia, ái phần lớn người Việt cho rằng đều có nghĩa, nhưng không bao giờ người bản ngữ lại kết hợp chúng với nhau để tạo thành câu. Vì lí do đó, những đơn vị sơn, thủy, hỏa, gia, ái chúng ta không gọi chúng là từ, mà chỉ có những đơn vị nào là đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa và kết hợp được với nhau, chúng ta mới gọi là từ. Chẳng hạn: những đơn vị có nghĩa tương đương như: núi, lửa, nước, nhà, yêu</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Tóm lại: từ phải là đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa và dùng độc lập (dùng để tạo câu). </em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> </strong></em> </em></strong></span></p><p> <span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong>2. Ðặc Điểm Chung Của Từ </strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><em><strong></strong></em></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><em><strong> </strong></em> <em><strong> </strong></em> <em><strong>2.1. Từ là một đơn vị mang tính xã hội, cố định, bắt buộc </strong></em></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> * Tính xã hội. Mỗi một từ đều là sản phẩm tư duy chung cho các thành viên trong một cộng</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong>đồng dân tộc, không ai có thể tùy ý thay đổi nó.</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> * Tính cố định (sẵn có). Hình thức và nội dung của nó không thay đổi về cơ bản trong một thời gian nhất định. Sẵn có nghĩa là có từ trước, có sẵn. Khi chúng ta nói, nào có phải tạo ra từ trong lời nói, mà do chúng ta sử dụng những cái đã hình thành từ trước.</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> *Tính bắt buộc. Ðộc lập với cá nhân, có những áp lực nhất định đối với từng người một, gắn liền với tính chất xã hội. Do đó, ta không thể tùy tiện muốn thay đổi hình thức, nội dung của 1 từ nào đó theo ý muốn cá nhân mình .</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> Nói chung, tất cả các yếu tố của một ngôn ngữ nhất định, không riêng gì từ đều có mấy tính chất trên. </strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> <strong><em>2.2. Từ thường chỉ 1 sự vật , 1 hiện tượng nào đó; </em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> <strong><em> </em></strong>Đồng thời cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về sự vật, hiện tượng được chỉ ra. Chúng ta nói rằng, từ có chức năng biểu nghĩa. </strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong>Ví dụ: nhà : chổ dùng để ở, làm việc che mưa, nắng.</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><strong><em> 2.3. Ngoài chức năng biểu nghĩa ra, từ có thể kết hợp với nhau để tạo thành câu nói. </em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> Ta gọi từ có chức năng tạo câu. Trong chức năng tạo câu thì từ là đơn vị nhỏ nhất. Cần lưu ý vì có những đơn vị không nhỏ nhất cũng có chức năng tạo câu: ngược lại, với tư cách là đơn vị của ngôn ngữ thì từ lại là những đơn vị lớn nhất. Gọi là đơn vị lớn nhất vì từ những đơn vị này, chúng ta có thể chia ra thành những đơn vị khác nhỏ hơn.</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong>Tóm lại,nói đến ngôn ngữ nào đó, chúng ta đều phải nói đến từ.Từ là một tinh thể thông tin. Ở trong từ, có chứa đựng những thông tin về ngôn ngữ, lịch sử, cấu trúc của ngôn ngữ đó. Hơn thế nữa, từ còn chứa đựng những thông tin có tính chất xã hội tâm lý. Nói theo cách nói hiện đại: Từ là một tinh thể thông tin đặc</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> <strong><em>2.4. Từ tuy có tính chất xã hội, nhưng trong lời nói nó có dấu vết cá nhân;</em></strong> nó có tính chất cố định sẵn có, nhưng trong từng người, từng địa phương nó lại mang dấu vết địa phương; nó có sự bắt buộc, nhưng trong lời nói cũng có thể nó có tính sáng tạo. Chẳng hạn: * từ mẹ: ở Bắc-Trung-Nam, mỗi miền có một cách phát âm riêng;</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong>* từ bùn trong câu: chân đạp bùn khong sợ các bài sên chỉ một số yếu tố nào đó có tính chất xã hội. Cho nên, từ bùn trong trường hợp này là có tính chất sáng tạo cá nhân</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong>- A mời B về nhà A</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong>- C mời B về nhà C</strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong>Hai từ nhà trong hai câu trên, có thể hình thành hai ý nghĩa khác nhau. </strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong> <strong><em>3. CHÚ Ý: </em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><strong><em></em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><strong><em></em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><strong><em> Cố định, sẵn có, bắt buộc ở đây không loại trừ biến động trong lời nói, không loại trừ tính cá nhân, tính sáng tạo. Trừ trưòng hợp sử dụng thông tin mật mã thì tập thể đó biết, còn trong hoàn cảnh giao tiếp bình thường, ngôn ngữ không chấp nhận tính cá nhân hoàn toàn, mà chỉ chấp nhận từ ngữ có dấu vết cá nhân. Cho nên, ta có thể nói: mỗi từ có một cái chuẩn nào đó và nó chỉ chấp nhận sự biến động xoay quanh cái chuẩn này.Vượt qua cái chuẩn không ai hiểu gì coi như không được chấp nhận trong giao tiếp</em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><strong><em></em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><strong><em>Ngoài các từ ra, trong tất cả các ngôn ngữ, ngôn ngữ nào cũng có những đơn vị lớn hơn từ và cũng có tính chất xã hội, cố định và bắt buộc, tuy mức độ có thấp hơn.Người ta gọi những đơn vị này là những đơn vị tương đương với từ. Ðó là những đơn vị như: Một nắng hai sương; đi guốc trong bụng; bạn trăm năm. Nói rõ hơn, người ta gọi là các nhóm cố định hay thành ngữ</em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><strong><em></em></strong></strong></em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em><em><strong><strong><em>Như vậy, đơn vị từ vựng gồm có từ và các đơn vị tương đưong </em></strong></strong></em></em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178210, member: 288054"] [CENTER][SIZE=5][COLOR=#ff0000][B][I]T[/I][/B][I][B]ừ và các đơn vị từ vựng [/B][/I][/COLOR] [/SIZE][/CENTER] [SIZE=5] Thông thường chúng ta nghe nói đến thuật ngữ Từ vựng Trong tất cả các ngôn ngữ, mặc dù các nhà nghiên cứu đều chưa nhất trí với nhau về từ. Song, khi nói về đặc diểm cơ bản nhất của từ thì chúng ta có thể nói rằng, trong tất cả mọi ngôn ngữ ,mỗi ngôn ngữ đều có cái đơn vị nhỏ nhất mà người nói có thể kết hợp chúng lại với nhau để tạo nên các câu hay những chuỗi lời nói trong khi trò chuyện, trao đổi tình cảm với nhau, nói chung trong khi giao tiếp. Những đơn vị này thường được gọi là từ. Nói khác đi,từ là đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa, được dùng để tạo câu Như vậy, có thể nói: Bất kì đơn vị nào lớn nhất trong hệ thống của một ngôn ngữ và là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu thì đều là từ. Trong tiếng Việt, những đơn vị đó là: cha, anh, chị, em, áo, hoa, tre, giỏ, da, trời, lối, nét, gương, mặt, đường, làng, ánh, nắng, cành, đầu, vệt, bên; mọc, đi, may, đan, làm, lộ, lên, chiếu, thành; xanh, buồn, rõ, trên, sáng, đẹp; những, của, các, hai, rất; chằng chịt, vắng vẻ, suy tư... 1. Nhận xét [B][I] Khi chúng ta kết hợp những đơn vị này với nhau, dĩ nhiên chúng ta cũng cần có những qui tắc nhất định. Qui tắc này là qui tắc riêng của từng ngôn ngữ. Về những qui tắc ấy giả định như chúng ta đã biết rồi (mà thực tế là như vậy!). Vậy từ những đơn vị nêu trên, ta có thể có những câu nói như sau; - Tre chằng chịt mọc bên lối đi. - Chị may hai áo hoa. - Cha đan tre àm giỏ. - Áo em xanh thẳm da trời rất đẹp - Những nét buồn lộ rõ trên khuôn mặt suy tư của anh. - Trên đường làng vắng vẻ, âm u, mặt trời lên, ánh nắng chiếu qua những cành tre trên đầu làm thành các vệt sáng trên áo anh. Chúng ta biết, đối với người bản ngữ thì chuyện kết hợp này là hiển nhiên.Nhưng đối với người làm công tác ngôn ngữ, người phân tích, thì vấn đề kết hợp này có nhiều chuyện phức tạp đáng nói.Chẳng hạn: Những đơn vị như: sơn, thủy, hỏa, gia, ái phần lớn người Việt cho rằng đều có nghĩa, nhưng không bao giờ người bản ngữ lại kết hợp chúng với nhau để tạo thành câu. Vì lí do đó, những đơn vị sơn, thủy, hỏa, gia, ái chúng ta không gọi chúng là từ, mà chỉ có những đơn vị nào là đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa và kết hợp được với nhau, chúng ta mới gọi là từ. Chẳng hạn: những đơn vị có nghĩa tương đương như: núi, lửa, nước, nhà, yêu Tóm lại: từ phải là đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa và dùng độc lập (dùng để tạo câu). [I][B] [/B][/I] [I][B]2. Ðặc Điểm Chung Của Từ [I][B] [/B][/I] [I][B] [/B][/I] [I][B]2.1. Từ là một đơn vị mang tính xã hội, cố định, bắt buộc [/B][/I] * Tính xã hội. Mỗi một từ đều là sản phẩm tư duy chung cho các thành viên trong một cộng đồng dân tộc, không ai có thể tùy ý thay đổi nó. * Tính cố định (sẵn có). Hình thức và nội dung của nó không thay đổi về cơ bản trong một thời gian nhất định. Sẵn có nghĩa là có từ trước, có sẵn. Khi chúng ta nói, nào có phải tạo ra từ trong lời nói, mà do chúng ta sử dụng những cái đã hình thành từ trước. *Tính bắt buộc. Ðộc lập với cá nhân, có những áp lực nhất định đối với từng người một, gắn liền với tính chất xã hội. Do đó, ta không thể tùy tiện muốn thay đổi hình thức, nội dung của 1 từ nào đó theo ý muốn cá nhân mình . Nói chung, tất cả các yếu tố của một ngôn ngữ nhất định, không riêng gì từ đều có mấy tính chất trên. [B][I]2.2. Từ thường chỉ 1 sự vật , 1 hiện tượng nào đó; [/I][/B] [B][I] [/I][/B]Đồng thời cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về sự vật, hiện tượng được chỉ ra. Chúng ta nói rằng, từ có chức năng biểu nghĩa. Ví dụ: nhà : chổ dùng để ở, làm việc che mưa, nắng. [B][I] 2.3. Ngoài chức năng biểu nghĩa ra, từ có thể kết hợp với nhau để tạo thành câu nói. [/I][/B] Ta gọi từ có chức năng tạo câu. Trong chức năng tạo câu thì từ là đơn vị nhỏ nhất. Cần lưu ý vì có những đơn vị không nhỏ nhất cũng có chức năng tạo câu: ngược lại, với tư cách là đơn vị của ngôn ngữ thì từ lại là những đơn vị lớn nhất. Gọi là đơn vị lớn nhất vì từ những đơn vị này, chúng ta có thể chia ra thành những đơn vị khác nhỏ hơn. Tóm lại,nói đến ngôn ngữ nào đó, chúng ta đều phải nói đến từ.Từ là một tinh thể thông tin. Ở trong từ, có chứa đựng những thông tin về ngôn ngữ, lịch sử, cấu trúc của ngôn ngữ đó. Hơn thế nữa, từ còn chứa đựng những thông tin có tính chất xã hội tâm lý. Nói theo cách nói hiện đại: Từ là một tinh thể thông tin đặc [B][I]2.4. Từ tuy có tính chất xã hội, nhưng trong lời nói nó có dấu vết cá nhân;[/I][/B] nó có tính chất cố định sẵn có, nhưng trong từng người, từng địa phương nó lại mang dấu vết địa phương; nó có sự bắt buộc, nhưng trong lời nói cũng có thể nó có tính sáng tạo. Chẳng hạn: * từ mẹ: ở Bắc-Trung-Nam, mỗi miền có một cách phát âm riêng; * từ bùn trong câu: chân đạp bùn khong sợ các bài sên chỉ một số yếu tố nào đó có tính chất xã hội. Cho nên, từ bùn trong trường hợp này là có tính chất sáng tạo cá nhân - A mời B về nhà A - C mời B về nhà C Hai từ nhà trong hai câu trên, có thể hình thành hai ý nghĩa khác nhau. [B][I]3. CHÚ Ý: Cố định, sẵn có, bắt buộc ở đây không loại trừ biến động trong lời nói, không loại trừ tính cá nhân, tính sáng tạo. Trừ trưòng hợp sử dụng thông tin mật mã thì tập thể đó biết, còn trong hoàn cảnh giao tiếp bình thường, ngôn ngữ không chấp nhận tính cá nhân hoàn toàn, mà chỉ chấp nhận từ ngữ có dấu vết cá nhân. Cho nên, ta có thể nói: mỗi từ có một cái chuẩn nào đó và nó chỉ chấp nhận sự biến động xoay quanh cái chuẩn này.Vượt qua cái chuẩn không ai hiểu gì coi như không được chấp nhận trong giao tiếp Ngoài các từ ra, trong tất cả các ngôn ngữ, ngôn ngữ nào cũng có những đơn vị lớn hơn từ và cũng có tính chất xã hội, cố định và bắt buộc, tuy mức độ có thấp hơn.Người ta gọi những đơn vị này là những đơn vị tương đương với từ. Ðó là những đơn vị như: Một nắng hai sương; đi guốc trong bụng; bạn trăm năm. Nói rõ hơn, người ta gọi là các nhóm cố định hay thành ngữ Như vậy, đơn vị từ vựng gồm có từ và các đơn vị tương đưong [/I][/B][/B][/I][/I][/B][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Từ và các đơn vị từ vựng
Top