Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Tư tưởng phân chia quyền lực
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dream_high" data-source="post: 102580" data-attributes="member: 99768"><p><strong>Bài làm 3</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>A .ĐẶT VẤN ĐỀ </strong></p><p></p><p> Lịch sử loài người từ khi xuất hiện cho đến nay đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và phức tạp ,nó đã trải qua 5 hình thái kinh tế-xã hội kéo theo đó là 4 kiểu nhà nước trong lịch sử ,quá trình phát triển mỗi nhà nước có cách thức tổ chức, thực hiện quyền lực riêng, theo quy luật phát triển kiểu nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước đó,2 kiểu nhà nước chủ nô và phong kiến có cách tổ chức tập trung chuyên chế ,mọi quyền lực nhà nước tập trung vào trong tay một người điều đó sinh ra sự độc đoán ,chuyên quyền và nhân dân không có tự do,dân chủ,kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước thứ 3 trong lịch sử mà ở đó tự do dân chủ được mở rộng hơn,bộ máy nhà nước được tổ chức một cách hợp lý hơn,đó là việc vân dụng tư tuởng phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước,vậy sự vận dụng đó như thế nào trong một số nước tư sản ?.</p><p></p><p><strong>B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</strong></p><p></p><p> 1.Nguyên nhân ra đời của học thuyết.</p><p> Trước chế độ dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, mọi quyền lực nhà nước đều tập trung vào trong tay một cá nhân, đây là căn nguyên cho mọi hành vi độc tài, chuyên chế vì nhà nước là một bộ máy hết sức phức tạp thường phải do nhiều người đảm nhiệm ,do bản tính của con người luôn muốn hơn người khác, muốn chỉ đạo người khác mà quyền lực nhà nước là công cụ có hiệu quả nhất để thực hiện điều đó ,bởi vậy trong quá trình phát triển của mình con người đã không ngừng tìm mọi cách để hạn chế quyền lực nhà nứơc và đã xây dựng nên học thuyết pháp luật - chính trị (thuyết "phân quyền") của giai cấp tư sản hay còn có cách gọi khác là thuyết "tam quyền phân lập").Tư tưởng "Tam quyền phân lập" được các nhà triết học đề xướng từ thời La Mã cổ đại với đại diện tiêu biểu là Arixtôt, được phát triển bởi locke và trở thành một học thuyết độc lập vào thế kỉ 18, gắn với tên tuổi của Môngtexkiơ, nhà tư tưởng Pháp.</p><p> 2.Nội dung của học thuyết: </p><p>Học thuyết về sự phân chia quyền lực đóng vai trò quyết định trong lịch sử đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại sự độc đoán, chuyên quyền của nhà vua. Nguyên tắc "phân chia quyền lực" là một trong những nguyên tắc chính của chủ nghĩa lập hiến tư sản,được thể hiện trong các đạo luật mang tính hiến định của Cách mạng Pháp và sau đó thể hiện đầy đủ trong Hiến pháp Hoa Kì (1787).Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, Môngtexkiơ khẳng định: “Khi mà quyền lập pháp và hành pháp nhập lại trong tay một người hay một Viện Nguyên Lão, thì sẽ không có gì là tự do nữa, vì người ta sợ rằng chính ông ta hoặc viện ấy chỉ đặt ra những luật độc tài để thi hành một cách độc tài. Cũng không có gì là tự do nếu như quyền tư pháp không tách rời quyền lập pháp và hành pháp. Nếu quyền tư pháp được nhập với quyền lập pháp, thì người ta sẽ độc đoán với quyền sống, quyền tự do của công dân; quan tòa sẽ là người đặt ra luật. Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp thì quan tòa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đàn áp. Nếu một người hay một tổ chức của quan chức, hoặc của quý tộc, hoặc của dân chúng, nắm luôn cả ba thứ quyền lực nói trên thì tất cả sẽ mất hết”.Môngtetxkiơ tiếp thu và phát triển tư tưởng về thể chế chính trị tự do, chống chuyên chế và xây dựng học thuyết phân quyền .Tư tưởng phân quyền của ông là đối thủ đáng sợ của chủ nghĩa chuyên chế phong kiến và có thể khẳng định ông là người đã phát triển và hoàn thiện thuyết:”tam quyền phân lập”. </p><p> Tiếp nối Môngtexkiơ, Rousseau cùng với tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội,” đã đưa ra những quan điểm rất mới mẻ về sự phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.Ông chủ trương nêu cao tinh thần tập quyền, tất cả quyền lực nhà nước nằm trong tay cơ quan quyền lực tối cao tức toàn thể công dân trong xã hội .Cách phân quyền của Rousseau không giống với Locke và Môngtexkiơ , bởi ông luôn khẳng định một điều duy nhất rằng: “những bộ phận quyền hành được chia tách ra đều phụ thuộc vào quyền lực tối cao” và “mỗi bộ phận chỉ thực hiện ý chí tối cao đó” mà thôi.</p><p> 2.1.Theo thuyết phân chia quyền lực thì quyền lực nhà nước đựơc phân thành hai chiều đó là theo chiều ngang và theo chiều dọc.</p><p> 2.1.1 Phân quyền ngang : Đây là cách thức phân quyền cổ điển mà mầm mống là của Arixtôt, được hoàn thiện bởi Locke ,Môngtexkiơ, và J. Rousseau. theo đó : Quyền lực nhà nước được phân chia thành 3 cơ quan : lập pháp (bao gồm 2 viện là thượng viện và hạ viện do nhân dân bầu ra) ,hành pháp(chính phủ là cơ quan chấp hành) và tư pháp(toà án là cơ quan xét xử). Hoạt động của các cơ quan quyền lực này có sự chuyên môn hóa, mỗi cơ quan chỉ hoạt động nhằm thực hiện chức năng riêng của mình, không làm ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan khác, nhiệm kỳ hoạt động của mỗi quyền cũng phải đựơc quy định cụ thể bởi vì nếu nghị viện (quốc hội) có quyền tự kết thúc nhiệm kỳ của mình thì chẳng bao giờ nó tự kết thúc,nhất là trong trường hợp nó muốn công kích cơ quan hành pháp,như vậy sẽ rất nguy hiểm.</p><p> Nguyên tắc kìm chế, đối trọng được áp dụng để tránh tình trạng độc tài theo đó quyền hành pháp phải có khả năng ngăn chặn quyền lập pháp bởi vì:"nếu hành pháp không thể ngăn chặn được những kế hoạch của cơ quan lập pháp,cơ quan này sẽ trở nên độc tài bởi vì cơ quan đó sẽ tự ban cho mình tất cả quyền hành mà cơ quan ấy có thể quan niệm được và sẽ tiêu diệt tất cá các quyền khác", quyền hành pháp luôn được sử dụng để giải quyết những việc nhất thời do đó để đảm bảo tự do thì nhà vua (nguyên thủ) không thể tham gia vào quyền lập pháp nhưng hành pháp với năng quyền quy định vận dụng chức năng ngăn cản để tham gia vào việc lập pháp , không thể tham gia bàn cãi các công việc nhưng lại tham gia với năng lực ngăn cản ( khiến cho quyết định của người khác vô hiệu) ,đối với nhánh quyền tư pháp cũng phải có khả năng kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật của hệ thống lập pháp và hành pháp tức đối với việc ban hành các văn bản pháp luật,hệ thống các cơ quan tư pháp hoạt động một cách độc lập không chịu sự giàng buộc của cơ quan lập pháp và hành pháp ,do đó quyền lực giữa các cơ quan là cân bằng, không có loại quyền lực nào vượt trội hơn nó giám sát, kiềm chế, đối trọng và chế ước lẫn nhau, để không có một cơ quan nào có khả năng lạm quyền. Trong nội bộ 3 quyền này cũng được phân chia để kìm chế đối trọng lẫn nhau .</p><p>2.1.2 .Phân quyền dọc: Ở sự phân quyền này mà quyền lực nhà nước trung ương bị hạn chế: Nội dung chủ yếu của tư tưởng phân quyền dọc như sau:</p><p>- Tồn tại cơ quan nhà nước ở địa phương song song với cơ quan nhà nước ở trung ương.</p><p>- Có sự phân công nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cụ thể giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong những lĩnh vực cụ thể .</p><p> Phân quyền dọc được thực hiện theo hai phương pháp.</p><p> +Phân quyền theo lãnh thổ.</p><p> + Phân quyền theo chuyên môn.</p><p> Vận dụng tư tưởng này, hiện nay Hiến pháp của các nhà nước tư sản đều khẳng định nguyên tắc này là một nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức quyền lực nhà nước,nó trở thành nguyên tắc hiến định trong hiến pháp Hoa Kỳ,Pháp,Nga...Ở một số quốc gia tuy không ghi nhận nguyên tắc này trong hiến pháp nhưng việc tổ chức bộ và hoạt động của bộ máy nhà nước cũng dựa trên nguyên tắc này.</p><p> 3. Sự vận dụng học thuyết phân chia quyền lực ở một số nước tư sản trên thế giới.</p><p> Trên thế giơi hiện nay có 3 cách áp dụng việc phân chia quyền lực đó là: </p><p>- Phân quyền cứng rắn trong chính thể cộng hòa tổng thống như: Hoa Kỳ, Philipine,... </p><p>- Phân quyền mềm dẻo trong chính thể đại nghị (cộng hoà và quân chủ) như:Anh, Nhật,...</p><p>- Phân quyền trong chính thể cộng hòa hỗn hợp như ở các nước Pháp, Nga.</p><p> 3.1. Phân quyền cứng rắn : Hoa Kỳ là một nước áp dụng tương đối triệt để tư tưởng phân quyền. Thomas Jefferson – tổng thống thứ 3 của Hoa Kỳ đã viết:" sự tập trung quyền lực vào trong tay một người hoặc chỉ một lực lượng là một định nghĩa chính xác về một chính quyền chuyên chế ,độc đoán...chính quyền mà chúng ta đấu tranh để có được là chính quyền không chỉ có nền tảng là nguyên tắc tự do mà còn là một chính quyền trong đó các quyền lực của nó được phân chia và cân bằng giữa các thẩm quyền với nhau...vì lý do này...các bộ máy lập pháp,hành pháp,tư pháp phải hoạt động và có chức năng riêng rẽ sao cho không ai có thể cùng một lúc sử dụng các quyền lực của hai bộ máy trở lên". theo đó bộ máy nhà nước Hoa Kỳ được chia thành 3 bộ phận đó là lập pháp ,hành pháp và tư pháp.</p><p> 3.1.1 .Nghị viện-lập pháp : Hiến Pháp Hoa Kỳ quy định quyền lập pháp thuộc về nghị viện ,bao gồm thượng nghị viện và hạ nghị viện do nhân dân trực tiếp bầu ra (điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ), thẩm quyền lập pháp của 2 viện gần như ngang nhau, cả 2 đều có thể nêu sáng kiến lập pháp, 1 đạo luật chỉ được coi là thông qua nếu có đủ số phiếu thuận của cả 2 viện , nghị viện Hoa Kỳ có quyền hạn rất lớn như có thể ban hành luật, các văn bản dưới luật,có quyền thông qua việc chi tiêu ngân sách nhà nước,quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước như :quốc phòng,an ninh,kinh tế,văn hoá, giáo dục...</p><p>3.1.2 .Tổng thống-chính phủ-hành pháp: Tổng thống Hoa Kỳ do nhân dân gián tiếp bầu ra có nhiệm kỳ là 4 năm và không thể hơn 2 lần giữ cương vị tổng thống.Tổng thống có quyền hạn rất lớn cụ thể như : TT là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang và chịu trách nhiệm cao nhất về quốc phòng của đất nước trong lĩnh vực tư pháp ,TT cũng đảm nhiệm 1 chức năng tuyệt đối là có quyền hành pháp, TT vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu bộ máy hành pháp(chính phủ) ,vừa thực hiện chức năng của nguyên thủ quốc gia, vừa thực hiện chức năng của thủ tướng chính phủ, lại gần như độc lập với NV, nên có quyền hành rất lớn, và thực sự là trung tâm quyền lực của bộ máy nhà nước.TT thành lập chính phủ ,các bộ trưởng chỉ là người giúp việc cho TT, thực hiện các chính sách của TT, và không được mâu thuẫn với đường lối chính sách của tổng TT, ngoài ra ta có thể thấy TT Hoa Kỳ thực hiện mọi nhiệm vụ quyền hành một cách độc lập, Cũng độc lập với các thành viên khác của chính phủ nhờ quyền hoàn toàn quyết định các chính sách của chính phủ không cần qua nội các và hoàn toàn nắm quyền điều hành và quản lý mọi lĩnh vực của đất nước.</p><p> 3.1.3. Toà án-Tư pháp: Điều 2 hiến pháp Hoa kỳ quy định "quyền tư pháp của Mỹ được trao cho toà án tối cao và đôi khi quốc hội có thể yêu cầu và thiết lập toà án ở cấp thấp hơn", hệ thống tòa án Hoa Kỳ được pháp luật trao cho những quyền năng hoàn toàn độc lập để giữ thế “kiềng 3 chân” trong việc thực hiện quyền lực nhà nước,các thẩm phán Hoa Kỳ hoạt động một cách vô tư,nghiêm chỉnh chỉ tuân theo pháp luật,vì vậy những nhà lập hiến Hoa Kỳ đã tìm ra các phương pháp để trợ đỡ cho nhánh quyền lực này "nhiệm kỳ thường trực (tức là thường xuyên cho đến hết đời) của các vị chánh án là yếu tố quan trọng nhất vì chúng ta có thể coi yếu tố đó là một thành trì để bảo vệ công lý và an ninh cho công chúng" .Toà án Hoa Kỳ có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát sự vận hành của quyền lực nhà nước trong khuôn khổ của hiến pháp và chỉ tuân theo pháp luật.</p><p> Việc phân chia quyền lực ở Hoa Kỳ không phải đơn giản ở việc phân chia quyền lực giữa các cơ quan nhà nước mà còn tiến tới một cơ chế kìm chế ,đối trọng, nó là một tư tưởng xuyên suốt quá trình lập hiến ở Hoa Kỳ.Vấn đề này Hamintơn viết :"những nguyên tắc giúp chúng ta nhận thấy cần phải phân định các ngành quyền,lại cũng giúp cho chúng ta nhận thấy phải làm thế nào để các ngành quyền hoàn toàn độc lập với nhau ,phân biệt ngành hành pháp và tư pháp khỏi lập pháp làm gì nếu trong khi đã được phân định rồi mà ngành hành pháp và tư pháp vẫn phụ thục vào lập pháp? nếu đã được phân định rồi mà hãy còn sự phụ thuộc thì sự phân định đó chỉ là tượng trưng mà không thể nào thực hiện được mục tiêu của sự phân định đó,ngành hành pháp và tư pháp cần phải tuân theo các đạo luật,nhưng không phải có nghĩa là phải chiều theo ý muốn của cơ quan lập pháp,nếu như ngành này vẫn phải phụ thuộc vào ngành nọ thì tức là đi ngược lại nguyên tắc căn bản của một chính phủ tốt, tức là đã có Hiến Pháp nhưng tất cả các ngành quyền vẫn tập trung vào trong tay một cơ quan" .NV Hoa Kỳ có quyền hạn rất lớn trong việc thực thi quyền lực nhà nước,mặc dù Hiến pháp quy đinh tổng thống có quyền bổ nhiệm các quan chức cao cấp của nhà nước liên bang từ hàm cấp bộ trưởng cho đến thẩm phán của toà án tối cao,cũng như đại sứ ở các nước nhưng những người được bổ nhiệm phải có sự phê chuẩn của thượng viện (điều 2,khoản 2 hiến pháp Hoa Kỳ).TT có quyền phủ quyết các đạo luật mà nghị viện thông qua ,Điều 1 hiến pháp Hoa Kỳ quy định :"tất cả các dự án luật đã được thượng viện và hạ viện thông qua phải để trình lên tổng thống hợp chủng quốc nếu tổng thống tán thành dự luật tổng thống sẽ ký vào dự luật đó nếu không ông sẽ gửi trả lại và với lời bác cho viện đã khởi xướng dự án luật đó...nếu sau khi đã xem xét lại dự án này được 2/3 của viện tán thành thì dự án luật sẽ được chuyển đạt cùng với các điều bác luận của tổng thống tới viện thứ 2 và nếu 2/3 của viện này cũng tán thành thì dự án luật mới trở thành luật...những mệnh lệnh ,quyết định hoặc biểu quyết cần phải có sự chấp nhận của thượng viện và hạ viện sẽ được trinh lên tổng thống và trước khi có hiệu lực phải được tổng thống chấp thuận hoặc nếu bị tổng thống không chấp thuận cần phải có sự chấp thuận lần thứ 2 của thượng viện và hạ viện với đa số 2/3 của mỗi viện" .Việc phân chia quyền lực trong Hiến pháp Hoa Kỳ không chỉ đơn giản chỉ được thể hiện thông qua việc phân chia rạch ròi giữa các vấn đề thuộc về chức năng mà còn phân định về mặt nhân viên,theo Hiến pháp thì những người nghị sỹ không được kiêm nhiệm các chức sắc trong bộ máy hành pháp vì vậy người muốn làm bộ trưởng thì phải nghỉ chức nghị sỹ hoặc ngược lại (điều 2,khoản 6). Toà án Hoa Kỳ có thẩm quyền bảo hiến, tức là có thẩm quyền xét xử về giá trị pháp lý của một đạo luật do NV ban hành khi đương sự khiếu nại với toà án rằng quyền của mình bị đạo luật đó vi phạm ,có đây chính là sự thể hiện việc thực hiện nguyên tắc kìm chế của toà án, quyền tư pháp phải hoàn toàn tự do để tuân theo hay tôn trọng Hiến pháp.Theo cơ chế đối trọng TT Hoa Kỳ cũng phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình (tiêu biểu như vụ níchxơn) ,nếu TT bị xét xử thì chánh án tòa án tối cao sẽ chủ tọa, các vụ án ấy phải do hạ viện khởi tố và thượng viện xét xử, đây gọi là thủ tục “đàn hạch”.</p><p> Ngoài sự phân quyền theo chiều ngang, ở Mỹ còn thể hiện rõ sự phân quyền theo chiều dọc, giữa nhà nước liên bang và các bang thành viên, giữ trung ương và địa phương trong việc tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước.Theo đó nhà nước liên bang sẽ quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nước về đối nội cũng như đối ngoại như các vấn đề về chiến tranh,ngân sách nhà nước,các chính sách kinh tế...của toàn nhà nước liên bang,còn các bang thành viên chỉ có thẩm quyền quyết định các vấn đề về kinh tế,văn hoá,giáo dục... thuộc thẩm quyền của bang mình, nhà nước liên bang không được can thiệp vào cong việc nội bộ của các nhà nước thành viên. Có thể nói Hoa Kỳ là một quốc gia áp dụng một cách sâu sắc nhất nguyên tăc phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước của mình ,nó tạo nên một Hoa Kỳ đặc sắc.</p><p>3.2. Phân quyền mềm dẻo: nổi bật ở đây là trong nhà nước có chính thể thể đại nghị (cả chính thể cộng hoà và chính thể quân chủ) như ở Anh ,Nhật,...điển hình ở đây là Anh.</p><p> 3.2.1 .Nguyên thủ quốc gia ( Nữ hoàng) :Nữ hoàng của nước Anh có rất nhiều quyền hạn như phê chuẩn các đạo luật,bổ nhiệm công chức,triệu tập nghị viện,khai mạc kỳ họp quốc hội,giải tán nghị viện...song trên thực tế hoạt động của nữ hoàng Anh hiện tại chỉ nhằm mục đích chính thức hoá về mặt nhà nước các hoạt động của NV và chính phủ :chẳng hạn nữ hoàng có thể bổ nhiệm thủ tướng song cũng không thể bổ nhiệm ai khác ngoài thủ lĩmh của đảng chiếm đa số trong NV,về mặt lý thuyết nữ hoàng có thể từ chối phê chuẩn hoặc ban hành các đạo luật mà nghị viện đã thông qua nhưng trên thực tế nữ hoàng Anh chưa thực hiện việc đó bao giờ,có thể nói việc phân chia quyền lực giữa nữ hoàng và các cơ quan nhà nước ở Anh chỉ mang tính hình thức nó không được thực hiện triệt để. </p><p> 3.2.2. Nghị viện-lập pháp :Trung tâm quyền lực tập trung ở Hạ viện (do nhân dân bầu nên), thượng viện hoạt động của nó rất hình thức,vai trò của nó bị lu mờ trước hạ viện,Hạ viện do dân chúng bầu ra nên được gọi là quốc hội của nước Anh,về danh nghĩa thượng nghị viện là thế lực kìm chế và đối trọng nó góp phần làm cho Hạ viện phải xem xét kỹ lưỡng các chính sách của mình song thực tế nhiều khi thượng nghị viện chỉ đóng vai trò bổ sung tư vấn cho hạ nghị viện chứ không có tính đối lập , có thể thấy việc phân chia quyền lực trong nội bộ NV Anh cũng không được rạch ròi,cụ thể như trong chính thể cộng hoà TT Hoa Kỳ,ở Anh hạ viện có quyền lực rất lớn nếu hạ viện không tín nhiệm chính phủ thì chính phủ sẽ bị lật đổ.Hạ viện tổ chức ra chính phủ kiểm soát mọi hoạt động của chính phủ, nghị viện có quyền giám sát hoạt động của bộ máy hành pháp,chính phủ phải chịu trách nhiệm chính trị liên đới trước nghị viện,bộ máy hành pháp phải chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp do đó chính phủ vẫn còn tiếp tục hoạt động nếu như còn sự tín nhiệm của quốc hội, Ngoài ra để giám sát hoạt động của chính phủ,NV có thể chất vấn chính phủ,để kiểm soát hoạt động của chính phủ, pháp luật Anh Quốc quy định bộ trưởng Anh nhất thiết phải là thượng nghị sỹ hoặc hạ nghị sỹ.</p><p>3.2.3.Chính phủ-hành pháp: quyền lực trong lĩnh vực lập pháp ,lập quy của chính phủ Anh là rất lớn ,chính phủ có quyền nêu sáng kiến luật,trình dự án luật,dự án ngân sách ra trước quốc hội,có quyền thảo luận và thông qua luật,đồng thời có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới luật để triển khai các văn bản mà NV thông qua,chính phủ được thành lập trên cơ sở của hạ viện nguời đứng đầu chính phủ là thủ tướng đồng thời là thủ lĩnh của đảng chiếm đa số trong hạ việncó quyền hạn rất lớn gần như quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước,mọi quyết định của thủ tướng và bộ máy hành pháp được coi là đường lối hoạt động của bộ máy nhà nước,chính phủ có quyền yêu cầu giải tán NV ,tuy nhiên điều này ít khi xảy ra bởi vì nòng cốt của chính phủ là nghị viện (hạ viện) nên chính phủ có thể chi phối mọi hoạt động của NV,việc giải tán NV chẳng qua chỉ là sự kéo dài khả năng nắm giữ quyền lực của chính phủ,chính phủ có quyền hạn rất lớn trong việc thực hiện các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại là trung tâm của cả hệ thống chính trị, </p><p> 3.2.4. Toà án-tư pháp:Các thẩm phán của toà án tối cao Vương quốc cũng do Nữ hoàng bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ tướng. Chủ tịch và Phó Chủ tịch của Toà án Tối cao là các vị lớn tuổi nhất.</p><p>Sự độc lập của các Thẩm phán thường gắn liền với điều lệ tuyển dụng. Các tòa án trong Vương quốc Anh được chia thành hai loại: Các toà án cấp dưới ở các địa phương và các tòa án cao cấp trên toàn Vương quốc.Các thẩm phán ở các toà án địa phương nhiệm với các kỳ hạn nhất định đều có thể bị thải hồi sau kỳ hạn đã định. Các thẩm phán trong các Tòa án cao cấp đều được Nhà Vua bổ nhiệm, theo đề nghị của Bộ trưởng Tư pháp, gần như không thể bị thải hồi, chỉ có thể bị Nhà Vua bãi chức, theo đề nghị của Hạ và Thượng viện .Để bảo đảm thêm sự độc lập, Luật 1981 cũng bảo đảm lương bổng của các thẩm phán toà án cao cấp không thể bị suy giảm hàng năm và trích từ một ngân khoản đặc biệt các thẩm phán không thể bị truy tố trong lúc hành xử chức năng và trong giới hạn thuộc về thẩm quyền của mình. Các thẩm phán của các toà án cao cấp (ngoại trừ Toà án tối cao) khi hành xử chức năng và vượt quá thẩm quyền của mình chỉ bi truy tố khi hành động một càch bất lương, trái với lương tâm của mình.Với nguyên tắc dùng các Án lệ như là một nguồn của luật, một phần quan trọng của các luật hiện hành thường là sản phẩm của các thẩm phán, càng làm gia tăng uy tín và tính độc lập của các thẩm phán. Trong khi Nghị viện nắm giữ chủ quyền về lập pháp thì các thẩm phán cũng có chức năng giải thích các luật và xác định tính độc lập của mình đối với lập pháp bằng cách giải thích các Văn bản luật trong một chiều hướng khác với chủ ý của các người làm luật. Các thẩm phán không được phép căn cứ trên các bản tường trình của các Uỷ ban ở Nghị viện để tìm kiếm chủ đích của người làm luật. Tuy nhiên, tính độc lập này cũng có giới hạn vì Nghị viện vẫn nắm giữ toàn quyền về lập pháp. Các Thẩm phán không có quyền tuyên bố tính cách Bất Hợp Hiến của các luật, buộc phải áp dụng các luật mới nhất được Nghị viện thông qua.</p><p> 3.3. Phân quyền trong chính thể cộng hòa hỗn hợp: Ở Pháp, Quyền hành pháp do chính phủ mà thực chất là tổng thống nắm. Vị trí của TT hiện tại là mô hình kết hợp giữa vị trí của tổng thống Mỹ và tổng thống Đức. TT do nhân dân bầu ra đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước trong các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại ,TT có quyền hoạch định chính sách quốc gia, chủ tọa hội đồng bộ trưởng , có quyền ân xá, bổ nhiệm thủ tướng, các đại sứ, các chức vụ dân sự,thủ tướng do nghị viện bầu ra đứng đầu chính phủ,bộ máy hành pháp của nhà nước, chính phủ được thành lập trên cơ sở của đảng chiếm đa số trong NV hoặc liên minh các đảng chiếm ưu thế trong NV, Quyền tư pháp do tòa án nắm, ở Pháp có 2 hệ thống tòa án, tòa án thường và tòa án hành chính, cùng với đó còn có các tòa án đặc biệt như tòa án thương mại, lao động, bảo hiểm xã hội, kiểm soát hoạt động cơ quan tư pháp là hội đồng thẩm phán tối cao do TT là chủ tọa. Bộ trưởng bộ tư pháp là phó chủ tịch.Có thể nói sự phân chia quyền lực trong bộ máy nhà nước pháp là không triệt để,chúng vẫn có sự liên kết chi phối lẫn nhau chúng vẫn có sự phối kết hợp với nhau trong việc thực hiện chức năng ,nhiệm vụ của mình ,chính phủ phải chịu trách nhiệm trước NV ,trong trường hợp không được được tín nhiệm của NV chính phủ phải ra di để NV lập ra một chính phủ mới, trong trường hợp không lập được chính phủ mới thì NV phải bị giải tán, Hiến pháp 1958 đang hiện hành của Pháp quy định "khi quốc hội không chấp thuận chương trình tổng quát về chính sách của chính phủ, thủ tướng phải đệ đơn xin tổng thống từ chức”chế định này được gọi là chế định bất tín nhiệm chính phủ , tuy nhiên chế định bất tín nhiệm chính phủ được kiềm chế bằng chế định giải tán quốc hội, theo các nhà lập hiến tư sản nếu cứ để quốc hội có quyền lật đổ chính phủ mà không có sự chế ngự nào khác thì sẽ sinh ra một thứ độc tài mới,độc tài quốc hội ,mà hậu quả của nó cũng giống như hậu quả của việc độc tài cá nhân trong xã hội phong kiến trước kia, để giải quyết vấn đề này hiến pháp một số nước định :quốc hội có thể bị nguyên thủ quốc gia với tư cách là người đứng đầu nhà nước giải tán theo đề nghị của thủ tướng ,TT có thể giải tán hạ viện (nếu nghị viện có 2 viện) hoặc nghị viện (nếu nghị viện có 1 viện) ngược lại NV cũng có thể bỏ phiếu không tín nhiệm chính phủ,buộc TT phải giải tán chính phủ để thành lập chính phủ mới , Cùng với TT và chính phủ, hội đồng bảo hiến trở thành thế lực thứ 3 hạn chế quyền lực của NV. hội đồng bảo hiến có chức năng đảm bảo tính hợp pháp của việc bầu cử nghị sĩ 2 viện khi có sự khiếu nại, vai trò kiềm chế lập pháp của hội đồng bảo hiến phần nào giống với vai trò của tòa án tối cao ở Hoa Kỳ.</p><p>4. Sự vân dụng học thuyết phân chia quyền lực của một số nhà nước tư sản trong giai đoạn hiện nay</p><p> Hiện nay tổ chức và hoạt động trong bộ máy nhà nước của một số nước trên thế giới có sự áp dụng học thuyết phân chia quyền lực ở những mức độ khác nhau,cùng với những thành tựu của khoa học kỹ thuật,những tiến bộ vượt bậc của xã hội loài người nhất là trong các nước tư sản nên việc vận dụng học thuyết này có nhiều biến đổi với xu thế tập trung quyền lực,biểu hiện của nó là quyền lực nhà nước ngày càng tập trung vào một thiểu số trong bộ máy ấy nhằm tránh sự lằng nhằng ,chồng chéo trong các hoạt động của cơ quan nhà nước,cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải có những quyết sách nhanh nhạy trong việc nắm bắt và giải quyết vấn đề,hiện nay việc phân chia quyền lực ở Hoa Kỳ vẫn có sự nhượng bộ giữa tổng thống -hành pháp và nghị viện -lập pháp,nó thể hiện ở chỗ do nhiệm kỳ của tổng thống và nghị viện tương đối ngắn nên họ phải bắt tay nhau chung sống hoà bình để lãnh đạo đất nước,bởi vì tổng thống -hành pháp không thể hoạt động được nếu không có thuế (lĩnh vực này nghị viện nắm giữ),quyền lực nhà nước bao giờ cũng là một thực thể hoàn chỉnh chúng không thể chia cắt và tách dời nhau như cách quy định trong Hiến pháp mặc dù không được hiến pháp quy định có quyền sáng kiến ra luật nhưng tổng thống Mỹ can thiệp rất sâu vào quá trình lập pháp của quốc hội Mỹ ,thứ nhất:bằng quyền đọc thông điệp trước quốc hội Mỹ TT vạch ra chương trình làm luật hàng năm của quốc hội,thứ hai: thông qua các cuộc trao đổi thường xuyên với các đảng viên nghị sỹ thuộc đảng của mình mà TT yêu cầu họ phải trình dự án luật theo ý của tổng thống trước quốc hội từ thực tế này mà dẫn đến việc gọi chế độ tổng thống Mỹ là chế độ "đại nghị ở hành lang".Trong một số nhà nước theo chính thể đại nghị (quân chủ và cộng hoà) và trong chính thể cộng hoà hỗn hợp việc áp dụng học thuết này cũng không được triệt để,vẫn có sự liên kết,sự đan xen quyền lực,thâu tóm quyền lực giữa các cơ quan quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước,trong các nhà nước này xu thế chủ yếu là thủ lĩnh của đảng chiếm đa số trong nghị sẽ là người lãnh đạo toàn bộ đất nước có vai trò quyết định đường lối chính sách của quốc gia.</p><p></p><p><strong>C KẾT THÚC VẤN ĐỀ</strong>.</p><p></p><p> Tóm lại,việc vận dụng học thuyết phân chia quyền lực trong việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước thể hiện sự tiến bộ của nhà nước tư sản trong việc thực hiện tự do dân chủ ,nó đánh dấu sự sụp đổ của chế độ chuyên chế và mở ra một thời đại mới trong lịch sử phát triển của loài người,thời đại công bằng,dân chủ và tiến bộ xã hội.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dream_high, post: 102580, member: 99768"] [B]Bài làm 3 A .ĐẶT VẤN ĐỀ [/B] Lịch sử loài người từ khi xuất hiện cho đến nay đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và phức tạp ,nó đã trải qua 5 hình thái kinh tế-xã hội kéo theo đó là 4 kiểu nhà nước trong lịch sử ,quá trình phát triển mỗi nhà nước có cách thức tổ chức, thực hiện quyền lực riêng, theo quy luật phát triển kiểu nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước đó,2 kiểu nhà nước chủ nô và phong kiến có cách tổ chức tập trung chuyên chế ,mọi quyền lực nhà nước tập trung vào trong tay một người điều đó sinh ra sự độc đoán ,chuyên quyền và nhân dân không có tự do,dân chủ,kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước thứ 3 trong lịch sử mà ở đó tự do dân chủ được mở rộng hơn,bộ máy nhà nước được tổ chức một cách hợp lý hơn,đó là việc vân dụng tư tuởng phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước,vậy sự vận dụng đó như thế nào trong một số nước tư sản ?. [B]B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ[/B] 1.Nguyên nhân ra đời của học thuyết. Trước chế độ dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, mọi quyền lực nhà nước đều tập trung vào trong tay một cá nhân, đây là căn nguyên cho mọi hành vi độc tài, chuyên chế vì nhà nước là một bộ máy hết sức phức tạp thường phải do nhiều người đảm nhiệm ,do bản tính của con người luôn muốn hơn người khác, muốn chỉ đạo người khác mà quyền lực nhà nước là công cụ có hiệu quả nhất để thực hiện điều đó ,bởi vậy trong quá trình phát triển của mình con người đã không ngừng tìm mọi cách để hạn chế quyền lực nhà nứơc và đã xây dựng nên học thuyết pháp luật - chính trị (thuyết "phân quyền") của giai cấp tư sản hay còn có cách gọi khác là thuyết "tam quyền phân lập").Tư tưởng "Tam quyền phân lập" được các nhà triết học đề xướng từ thời La Mã cổ đại với đại diện tiêu biểu là Arixtôt, được phát triển bởi locke và trở thành một học thuyết độc lập vào thế kỉ 18, gắn với tên tuổi của Môngtexkiơ, nhà tư tưởng Pháp. 2.Nội dung của học thuyết: Học thuyết về sự phân chia quyền lực đóng vai trò quyết định trong lịch sử đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại sự độc đoán, chuyên quyền của nhà vua. Nguyên tắc "phân chia quyền lực" là một trong những nguyên tắc chính của chủ nghĩa lập hiến tư sản,được thể hiện trong các đạo luật mang tính hiến định của Cách mạng Pháp và sau đó thể hiện đầy đủ trong Hiến pháp Hoa Kì (1787).Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, Môngtexkiơ khẳng định: “Khi mà quyền lập pháp và hành pháp nhập lại trong tay một người hay một Viện Nguyên Lão, thì sẽ không có gì là tự do nữa, vì người ta sợ rằng chính ông ta hoặc viện ấy chỉ đặt ra những luật độc tài để thi hành một cách độc tài. Cũng không có gì là tự do nếu như quyền tư pháp không tách rời quyền lập pháp và hành pháp. Nếu quyền tư pháp được nhập với quyền lập pháp, thì người ta sẽ độc đoán với quyền sống, quyền tự do của công dân; quan tòa sẽ là người đặt ra luật. Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp thì quan tòa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đàn áp. Nếu một người hay một tổ chức của quan chức, hoặc của quý tộc, hoặc của dân chúng, nắm luôn cả ba thứ quyền lực nói trên thì tất cả sẽ mất hết”.Môngtetxkiơ tiếp thu và phát triển tư tưởng về thể chế chính trị tự do, chống chuyên chế và xây dựng học thuyết phân quyền .Tư tưởng phân quyền của ông là đối thủ đáng sợ của chủ nghĩa chuyên chế phong kiến và có thể khẳng định ông là người đã phát triển và hoàn thiện thuyết:”tam quyền phân lập”. Tiếp nối Môngtexkiơ, Rousseau cùng với tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội,” đã đưa ra những quan điểm rất mới mẻ về sự phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.Ông chủ trương nêu cao tinh thần tập quyền, tất cả quyền lực nhà nước nằm trong tay cơ quan quyền lực tối cao tức toàn thể công dân trong xã hội .Cách phân quyền của Rousseau không giống với Locke và Môngtexkiơ , bởi ông luôn khẳng định một điều duy nhất rằng: “những bộ phận quyền hành được chia tách ra đều phụ thuộc vào quyền lực tối cao” và “mỗi bộ phận chỉ thực hiện ý chí tối cao đó” mà thôi. 2.1.Theo thuyết phân chia quyền lực thì quyền lực nhà nước đựơc phân thành hai chiều đó là theo chiều ngang và theo chiều dọc. 2.1.1 Phân quyền ngang : Đây là cách thức phân quyền cổ điển mà mầm mống là của Arixtôt, được hoàn thiện bởi Locke ,Môngtexkiơ, và J. Rousseau. theo đó : Quyền lực nhà nước được phân chia thành 3 cơ quan : lập pháp (bao gồm 2 viện là thượng viện và hạ viện do nhân dân bầu ra) ,hành pháp(chính phủ là cơ quan chấp hành) và tư pháp(toà án là cơ quan xét xử). Hoạt động của các cơ quan quyền lực này có sự chuyên môn hóa, mỗi cơ quan chỉ hoạt động nhằm thực hiện chức năng riêng của mình, không làm ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan khác, nhiệm kỳ hoạt động của mỗi quyền cũng phải đựơc quy định cụ thể bởi vì nếu nghị viện (quốc hội) có quyền tự kết thúc nhiệm kỳ của mình thì chẳng bao giờ nó tự kết thúc,nhất là trong trường hợp nó muốn công kích cơ quan hành pháp,như vậy sẽ rất nguy hiểm. Nguyên tắc kìm chế, đối trọng được áp dụng để tránh tình trạng độc tài theo đó quyền hành pháp phải có khả năng ngăn chặn quyền lập pháp bởi vì:"nếu hành pháp không thể ngăn chặn được những kế hoạch của cơ quan lập pháp,cơ quan này sẽ trở nên độc tài bởi vì cơ quan đó sẽ tự ban cho mình tất cả quyền hành mà cơ quan ấy có thể quan niệm được và sẽ tiêu diệt tất cá các quyền khác", quyền hành pháp luôn được sử dụng để giải quyết những việc nhất thời do đó để đảm bảo tự do thì nhà vua (nguyên thủ) không thể tham gia vào quyền lập pháp nhưng hành pháp với năng quyền quy định vận dụng chức năng ngăn cản để tham gia vào việc lập pháp , không thể tham gia bàn cãi các công việc nhưng lại tham gia với năng lực ngăn cản ( khiến cho quyết định của người khác vô hiệu) ,đối với nhánh quyền tư pháp cũng phải có khả năng kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật của hệ thống lập pháp và hành pháp tức đối với việc ban hành các văn bản pháp luật,hệ thống các cơ quan tư pháp hoạt động một cách độc lập không chịu sự giàng buộc của cơ quan lập pháp và hành pháp ,do đó quyền lực giữa các cơ quan là cân bằng, không có loại quyền lực nào vượt trội hơn nó giám sát, kiềm chế, đối trọng và chế ước lẫn nhau, để không có một cơ quan nào có khả năng lạm quyền. Trong nội bộ 3 quyền này cũng được phân chia để kìm chế đối trọng lẫn nhau . 2.1.2 .Phân quyền dọc: Ở sự phân quyền này mà quyền lực nhà nước trung ương bị hạn chế: Nội dung chủ yếu của tư tưởng phân quyền dọc như sau: - Tồn tại cơ quan nhà nước ở địa phương song song với cơ quan nhà nước ở trung ương. - Có sự phân công nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cụ thể giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong những lĩnh vực cụ thể . Phân quyền dọc được thực hiện theo hai phương pháp. +Phân quyền theo lãnh thổ. + Phân quyền theo chuyên môn. Vận dụng tư tưởng này, hiện nay Hiến pháp của các nhà nước tư sản đều khẳng định nguyên tắc này là một nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức quyền lực nhà nước,nó trở thành nguyên tắc hiến định trong hiến pháp Hoa Kỳ,Pháp,Nga...Ở một số quốc gia tuy không ghi nhận nguyên tắc này trong hiến pháp nhưng việc tổ chức bộ và hoạt động của bộ máy nhà nước cũng dựa trên nguyên tắc này. 3. Sự vận dụng học thuyết phân chia quyền lực ở một số nước tư sản trên thế giới. Trên thế giơi hiện nay có 3 cách áp dụng việc phân chia quyền lực đó là: - Phân quyền cứng rắn trong chính thể cộng hòa tổng thống như: Hoa Kỳ, Philipine,... - Phân quyền mềm dẻo trong chính thể đại nghị (cộng hoà và quân chủ) như:Anh, Nhật,... - Phân quyền trong chính thể cộng hòa hỗn hợp như ở các nước Pháp, Nga. 3.1. Phân quyền cứng rắn : Hoa Kỳ là một nước áp dụng tương đối triệt để tư tưởng phân quyền. Thomas Jefferson – tổng thống thứ 3 của Hoa Kỳ đã viết:" sự tập trung quyền lực vào trong tay một người hoặc chỉ một lực lượng là một định nghĩa chính xác về một chính quyền chuyên chế ,độc đoán...chính quyền mà chúng ta đấu tranh để có được là chính quyền không chỉ có nền tảng là nguyên tắc tự do mà còn là một chính quyền trong đó các quyền lực của nó được phân chia và cân bằng giữa các thẩm quyền với nhau...vì lý do này...các bộ máy lập pháp,hành pháp,tư pháp phải hoạt động và có chức năng riêng rẽ sao cho không ai có thể cùng một lúc sử dụng các quyền lực của hai bộ máy trở lên". theo đó bộ máy nhà nước Hoa Kỳ được chia thành 3 bộ phận đó là lập pháp ,hành pháp và tư pháp. 3.1.1 .Nghị viện-lập pháp : Hiến Pháp Hoa Kỳ quy định quyền lập pháp thuộc về nghị viện ,bao gồm thượng nghị viện và hạ nghị viện do nhân dân trực tiếp bầu ra (điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ), thẩm quyền lập pháp của 2 viện gần như ngang nhau, cả 2 đều có thể nêu sáng kiến lập pháp, 1 đạo luật chỉ được coi là thông qua nếu có đủ số phiếu thuận của cả 2 viện , nghị viện Hoa Kỳ có quyền hạn rất lớn như có thể ban hành luật, các văn bản dưới luật,có quyền thông qua việc chi tiêu ngân sách nhà nước,quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước như :quốc phòng,an ninh,kinh tế,văn hoá, giáo dục... 3.1.2 .Tổng thống-chính phủ-hành pháp: Tổng thống Hoa Kỳ do nhân dân gián tiếp bầu ra có nhiệm kỳ là 4 năm và không thể hơn 2 lần giữ cương vị tổng thống.Tổng thống có quyền hạn rất lớn cụ thể như : TT là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang và chịu trách nhiệm cao nhất về quốc phòng của đất nước trong lĩnh vực tư pháp ,TT cũng đảm nhiệm 1 chức năng tuyệt đối là có quyền hành pháp, TT vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu bộ máy hành pháp(chính phủ) ,vừa thực hiện chức năng của nguyên thủ quốc gia, vừa thực hiện chức năng của thủ tướng chính phủ, lại gần như độc lập với NV, nên có quyền hành rất lớn, và thực sự là trung tâm quyền lực của bộ máy nhà nước.TT thành lập chính phủ ,các bộ trưởng chỉ là người giúp việc cho TT, thực hiện các chính sách của TT, và không được mâu thuẫn với đường lối chính sách của tổng TT, ngoài ra ta có thể thấy TT Hoa Kỳ thực hiện mọi nhiệm vụ quyền hành một cách độc lập, Cũng độc lập với các thành viên khác của chính phủ nhờ quyền hoàn toàn quyết định các chính sách của chính phủ không cần qua nội các và hoàn toàn nắm quyền điều hành và quản lý mọi lĩnh vực của đất nước. 3.1.3. Toà án-Tư pháp: Điều 2 hiến pháp Hoa kỳ quy định "quyền tư pháp của Mỹ được trao cho toà án tối cao và đôi khi quốc hội có thể yêu cầu và thiết lập toà án ở cấp thấp hơn", hệ thống tòa án Hoa Kỳ được pháp luật trao cho những quyền năng hoàn toàn độc lập để giữ thế “kiềng 3 chân” trong việc thực hiện quyền lực nhà nước,các thẩm phán Hoa Kỳ hoạt động một cách vô tư,nghiêm chỉnh chỉ tuân theo pháp luật,vì vậy những nhà lập hiến Hoa Kỳ đã tìm ra các phương pháp để trợ đỡ cho nhánh quyền lực này "nhiệm kỳ thường trực (tức là thường xuyên cho đến hết đời) của các vị chánh án là yếu tố quan trọng nhất vì chúng ta có thể coi yếu tố đó là một thành trì để bảo vệ công lý và an ninh cho công chúng" .Toà án Hoa Kỳ có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát sự vận hành của quyền lực nhà nước trong khuôn khổ của hiến pháp và chỉ tuân theo pháp luật. Việc phân chia quyền lực ở Hoa Kỳ không phải đơn giản ở việc phân chia quyền lực giữa các cơ quan nhà nước mà còn tiến tới một cơ chế kìm chế ,đối trọng, nó là một tư tưởng xuyên suốt quá trình lập hiến ở Hoa Kỳ.Vấn đề này Hamintơn viết :"những nguyên tắc giúp chúng ta nhận thấy cần phải phân định các ngành quyền,lại cũng giúp cho chúng ta nhận thấy phải làm thế nào để các ngành quyền hoàn toàn độc lập với nhau ,phân biệt ngành hành pháp và tư pháp khỏi lập pháp làm gì nếu trong khi đã được phân định rồi mà ngành hành pháp và tư pháp vẫn phụ thục vào lập pháp? nếu đã được phân định rồi mà hãy còn sự phụ thuộc thì sự phân định đó chỉ là tượng trưng mà không thể nào thực hiện được mục tiêu của sự phân định đó,ngành hành pháp và tư pháp cần phải tuân theo các đạo luật,nhưng không phải có nghĩa là phải chiều theo ý muốn của cơ quan lập pháp,nếu như ngành này vẫn phải phụ thuộc vào ngành nọ thì tức là đi ngược lại nguyên tắc căn bản của một chính phủ tốt, tức là đã có Hiến Pháp nhưng tất cả các ngành quyền vẫn tập trung vào trong tay một cơ quan" .NV Hoa Kỳ có quyền hạn rất lớn trong việc thực thi quyền lực nhà nước,mặc dù Hiến pháp quy đinh tổng thống có quyền bổ nhiệm các quan chức cao cấp của nhà nước liên bang từ hàm cấp bộ trưởng cho đến thẩm phán của toà án tối cao,cũng như đại sứ ở các nước nhưng những người được bổ nhiệm phải có sự phê chuẩn của thượng viện (điều 2,khoản 2 hiến pháp Hoa Kỳ).TT có quyền phủ quyết các đạo luật mà nghị viện thông qua ,Điều 1 hiến pháp Hoa Kỳ quy định :"tất cả các dự án luật đã được thượng viện và hạ viện thông qua phải để trình lên tổng thống hợp chủng quốc nếu tổng thống tán thành dự luật tổng thống sẽ ký vào dự luật đó nếu không ông sẽ gửi trả lại và với lời bác cho viện đã khởi xướng dự án luật đó...nếu sau khi đã xem xét lại dự án này được 2/3 của viện tán thành thì dự án luật sẽ được chuyển đạt cùng với các điều bác luận của tổng thống tới viện thứ 2 và nếu 2/3 của viện này cũng tán thành thì dự án luật mới trở thành luật...những mệnh lệnh ,quyết định hoặc biểu quyết cần phải có sự chấp nhận của thượng viện và hạ viện sẽ được trinh lên tổng thống và trước khi có hiệu lực phải được tổng thống chấp thuận hoặc nếu bị tổng thống không chấp thuận cần phải có sự chấp thuận lần thứ 2 của thượng viện và hạ viện với đa số 2/3 của mỗi viện" .Việc phân chia quyền lực trong Hiến pháp Hoa Kỳ không chỉ đơn giản chỉ được thể hiện thông qua việc phân chia rạch ròi giữa các vấn đề thuộc về chức năng mà còn phân định về mặt nhân viên,theo Hiến pháp thì những người nghị sỹ không được kiêm nhiệm các chức sắc trong bộ máy hành pháp vì vậy người muốn làm bộ trưởng thì phải nghỉ chức nghị sỹ hoặc ngược lại (điều 2,khoản 6). Toà án Hoa Kỳ có thẩm quyền bảo hiến, tức là có thẩm quyền xét xử về giá trị pháp lý của một đạo luật do NV ban hành khi đương sự khiếu nại với toà án rằng quyền của mình bị đạo luật đó vi phạm ,có đây chính là sự thể hiện việc thực hiện nguyên tắc kìm chế của toà án, quyền tư pháp phải hoàn toàn tự do để tuân theo hay tôn trọng Hiến pháp.Theo cơ chế đối trọng TT Hoa Kỳ cũng phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình (tiêu biểu như vụ níchxơn) ,nếu TT bị xét xử thì chánh án tòa án tối cao sẽ chủ tọa, các vụ án ấy phải do hạ viện khởi tố và thượng viện xét xử, đây gọi là thủ tục “đàn hạch”. Ngoài sự phân quyền theo chiều ngang, ở Mỹ còn thể hiện rõ sự phân quyền theo chiều dọc, giữa nhà nước liên bang và các bang thành viên, giữ trung ương và địa phương trong việc tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước.Theo đó nhà nước liên bang sẽ quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nước về đối nội cũng như đối ngoại như các vấn đề về chiến tranh,ngân sách nhà nước,các chính sách kinh tế...của toàn nhà nước liên bang,còn các bang thành viên chỉ có thẩm quyền quyết định các vấn đề về kinh tế,văn hoá,giáo dục... thuộc thẩm quyền của bang mình, nhà nước liên bang không được can thiệp vào cong việc nội bộ của các nhà nước thành viên. Có thể nói Hoa Kỳ là một quốc gia áp dụng một cách sâu sắc nhất nguyên tăc phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước của mình ,nó tạo nên một Hoa Kỳ đặc sắc. 3.2. Phân quyền mềm dẻo: nổi bật ở đây là trong nhà nước có chính thể thể đại nghị (cả chính thể cộng hoà và chính thể quân chủ) như ở Anh ,Nhật,...điển hình ở đây là Anh. 3.2.1 .Nguyên thủ quốc gia ( Nữ hoàng) :Nữ hoàng của nước Anh có rất nhiều quyền hạn như phê chuẩn các đạo luật,bổ nhiệm công chức,triệu tập nghị viện,khai mạc kỳ họp quốc hội,giải tán nghị viện...song trên thực tế hoạt động của nữ hoàng Anh hiện tại chỉ nhằm mục đích chính thức hoá về mặt nhà nước các hoạt động của NV và chính phủ :chẳng hạn nữ hoàng có thể bổ nhiệm thủ tướng song cũng không thể bổ nhiệm ai khác ngoài thủ lĩmh của đảng chiếm đa số trong NV,về mặt lý thuyết nữ hoàng có thể từ chối phê chuẩn hoặc ban hành các đạo luật mà nghị viện đã thông qua nhưng trên thực tế nữ hoàng Anh chưa thực hiện việc đó bao giờ,có thể nói việc phân chia quyền lực giữa nữ hoàng và các cơ quan nhà nước ở Anh chỉ mang tính hình thức nó không được thực hiện triệt để. 3.2.2. Nghị viện-lập pháp :Trung tâm quyền lực tập trung ở Hạ viện (do nhân dân bầu nên), thượng viện hoạt động của nó rất hình thức,vai trò của nó bị lu mờ trước hạ viện,Hạ viện do dân chúng bầu ra nên được gọi là quốc hội của nước Anh,về danh nghĩa thượng nghị viện là thế lực kìm chế và đối trọng nó góp phần làm cho Hạ viện phải xem xét kỹ lưỡng các chính sách của mình song thực tế nhiều khi thượng nghị viện chỉ đóng vai trò bổ sung tư vấn cho hạ nghị viện chứ không có tính đối lập , có thể thấy việc phân chia quyền lực trong nội bộ NV Anh cũng không được rạch ròi,cụ thể như trong chính thể cộng hoà TT Hoa Kỳ,ở Anh hạ viện có quyền lực rất lớn nếu hạ viện không tín nhiệm chính phủ thì chính phủ sẽ bị lật đổ.Hạ viện tổ chức ra chính phủ kiểm soát mọi hoạt động của chính phủ, nghị viện có quyền giám sát hoạt động của bộ máy hành pháp,chính phủ phải chịu trách nhiệm chính trị liên đới trước nghị viện,bộ máy hành pháp phải chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp do đó chính phủ vẫn còn tiếp tục hoạt động nếu như còn sự tín nhiệm của quốc hội, Ngoài ra để giám sát hoạt động của chính phủ,NV có thể chất vấn chính phủ,để kiểm soát hoạt động của chính phủ, pháp luật Anh Quốc quy định bộ trưởng Anh nhất thiết phải là thượng nghị sỹ hoặc hạ nghị sỹ. 3.2.3.Chính phủ-hành pháp: quyền lực trong lĩnh vực lập pháp ,lập quy của chính phủ Anh là rất lớn ,chính phủ có quyền nêu sáng kiến luật,trình dự án luật,dự án ngân sách ra trước quốc hội,có quyền thảo luận và thông qua luật,đồng thời có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới luật để triển khai các văn bản mà NV thông qua,chính phủ được thành lập trên cơ sở của hạ viện nguời đứng đầu chính phủ là thủ tướng đồng thời là thủ lĩnh của đảng chiếm đa số trong hạ việncó quyền hạn rất lớn gần như quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước,mọi quyết định của thủ tướng và bộ máy hành pháp được coi là đường lối hoạt động của bộ máy nhà nước,chính phủ có quyền yêu cầu giải tán NV ,tuy nhiên điều này ít khi xảy ra bởi vì nòng cốt của chính phủ là nghị viện (hạ viện) nên chính phủ có thể chi phối mọi hoạt động của NV,việc giải tán NV chẳng qua chỉ là sự kéo dài khả năng nắm giữ quyền lực của chính phủ,chính phủ có quyền hạn rất lớn trong việc thực hiện các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại là trung tâm của cả hệ thống chính trị, 3.2.4. Toà án-tư pháp:Các thẩm phán của toà án tối cao Vương quốc cũng do Nữ hoàng bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ tướng. Chủ tịch và Phó Chủ tịch của Toà án Tối cao là các vị lớn tuổi nhất. Sự độc lập của các Thẩm phán thường gắn liền với điều lệ tuyển dụng. Các tòa án trong Vương quốc Anh được chia thành hai loại: Các toà án cấp dưới ở các địa phương và các tòa án cao cấp trên toàn Vương quốc.Các thẩm phán ở các toà án địa phương nhiệm với các kỳ hạn nhất định đều có thể bị thải hồi sau kỳ hạn đã định. Các thẩm phán trong các Tòa án cao cấp đều được Nhà Vua bổ nhiệm, theo đề nghị của Bộ trưởng Tư pháp, gần như không thể bị thải hồi, chỉ có thể bị Nhà Vua bãi chức, theo đề nghị của Hạ và Thượng viện .Để bảo đảm thêm sự độc lập, Luật 1981 cũng bảo đảm lương bổng của các thẩm phán toà án cao cấp không thể bị suy giảm hàng năm và trích từ một ngân khoản đặc biệt các thẩm phán không thể bị truy tố trong lúc hành xử chức năng và trong giới hạn thuộc về thẩm quyền của mình. Các thẩm phán của các toà án cao cấp (ngoại trừ Toà án tối cao) khi hành xử chức năng và vượt quá thẩm quyền của mình chỉ bi truy tố khi hành động một càch bất lương, trái với lương tâm của mình.Với nguyên tắc dùng các Án lệ như là một nguồn của luật, một phần quan trọng của các luật hiện hành thường là sản phẩm của các thẩm phán, càng làm gia tăng uy tín và tính độc lập của các thẩm phán. Trong khi Nghị viện nắm giữ chủ quyền về lập pháp thì các thẩm phán cũng có chức năng giải thích các luật và xác định tính độc lập của mình đối với lập pháp bằng cách giải thích các Văn bản luật trong một chiều hướng khác với chủ ý của các người làm luật. Các thẩm phán không được phép căn cứ trên các bản tường trình của các Uỷ ban ở Nghị viện để tìm kiếm chủ đích của người làm luật. Tuy nhiên, tính độc lập này cũng có giới hạn vì Nghị viện vẫn nắm giữ toàn quyền về lập pháp. Các Thẩm phán không có quyền tuyên bố tính cách Bất Hợp Hiến của các luật, buộc phải áp dụng các luật mới nhất được Nghị viện thông qua. 3.3. Phân quyền trong chính thể cộng hòa hỗn hợp: Ở Pháp, Quyền hành pháp do chính phủ mà thực chất là tổng thống nắm. Vị trí của TT hiện tại là mô hình kết hợp giữa vị trí của tổng thống Mỹ và tổng thống Đức. TT do nhân dân bầu ra đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước trong các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại ,TT có quyền hoạch định chính sách quốc gia, chủ tọa hội đồng bộ trưởng , có quyền ân xá, bổ nhiệm thủ tướng, các đại sứ, các chức vụ dân sự,thủ tướng do nghị viện bầu ra đứng đầu chính phủ,bộ máy hành pháp của nhà nước, chính phủ được thành lập trên cơ sở của đảng chiếm đa số trong NV hoặc liên minh các đảng chiếm ưu thế trong NV, Quyền tư pháp do tòa án nắm, ở Pháp có 2 hệ thống tòa án, tòa án thường và tòa án hành chính, cùng với đó còn có các tòa án đặc biệt như tòa án thương mại, lao động, bảo hiểm xã hội, kiểm soát hoạt động cơ quan tư pháp là hội đồng thẩm phán tối cao do TT là chủ tọa. Bộ trưởng bộ tư pháp là phó chủ tịch.Có thể nói sự phân chia quyền lực trong bộ máy nhà nước pháp là không triệt để,chúng vẫn có sự liên kết chi phối lẫn nhau chúng vẫn có sự phối kết hợp với nhau trong việc thực hiện chức năng ,nhiệm vụ của mình ,chính phủ phải chịu trách nhiệm trước NV ,trong trường hợp không được được tín nhiệm của NV chính phủ phải ra di để NV lập ra một chính phủ mới, trong trường hợp không lập được chính phủ mới thì NV phải bị giải tán, Hiến pháp 1958 đang hiện hành của Pháp quy định "khi quốc hội không chấp thuận chương trình tổng quát về chính sách của chính phủ, thủ tướng phải đệ đơn xin tổng thống từ chức”chế định này được gọi là chế định bất tín nhiệm chính phủ , tuy nhiên chế định bất tín nhiệm chính phủ được kiềm chế bằng chế định giải tán quốc hội, theo các nhà lập hiến tư sản nếu cứ để quốc hội có quyền lật đổ chính phủ mà không có sự chế ngự nào khác thì sẽ sinh ra một thứ độc tài mới,độc tài quốc hội ,mà hậu quả của nó cũng giống như hậu quả của việc độc tài cá nhân trong xã hội phong kiến trước kia, để giải quyết vấn đề này hiến pháp một số nước định :quốc hội có thể bị nguyên thủ quốc gia với tư cách là người đứng đầu nhà nước giải tán theo đề nghị của thủ tướng ,TT có thể giải tán hạ viện (nếu nghị viện có 2 viện) hoặc nghị viện (nếu nghị viện có 1 viện) ngược lại NV cũng có thể bỏ phiếu không tín nhiệm chính phủ,buộc TT phải giải tán chính phủ để thành lập chính phủ mới , Cùng với TT và chính phủ, hội đồng bảo hiến trở thành thế lực thứ 3 hạn chế quyền lực của NV. hội đồng bảo hiến có chức năng đảm bảo tính hợp pháp của việc bầu cử nghị sĩ 2 viện khi có sự khiếu nại, vai trò kiềm chế lập pháp của hội đồng bảo hiến phần nào giống với vai trò của tòa án tối cao ở Hoa Kỳ. 4. Sự vân dụng học thuyết phân chia quyền lực của một số nhà nước tư sản trong giai đoạn hiện nay Hiện nay tổ chức và hoạt động trong bộ máy nhà nước của một số nước trên thế giới có sự áp dụng học thuyết phân chia quyền lực ở những mức độ khác nhau,cùng với những thành tựu của khoa học kỹ thuật,những tiến bộ vượt bậc của xã hội loài người nhất là trong các nước tư sản nên việc vận dụng học thuyết này có nhiều biến đổi với xu thế tập trung quyền lực,biểu hiện của nó là quyền lực nhà nước ngày càng tập trung vào một thiểu số trong bộ máy ấy nhằm tránh sự lằng nhằng ,chồng chéo trong các hoạt động của cơ quan nhà nước,cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải có những quyết sách nhanh nhạy trong việc nắm bắt và giải quyết vấn đề,hiện nay việc phân chia quyền lực ở Hoa Kỳ vẫn có sự nhượng bộ giữa tổng thống -hành pháp và nghị viện -lập pháp,nó thể hiện ở chỗ do nhiệm kỳ của tổng thống và nghị viện tương đối ngắn nên họ phải bắt tay nhau chung sống hoà bình để lãnh đạo đất nước,bởi vì tổng thống -hành pháp không thể hoạt động được nếu không có thuế (lĩnh vực này nghị viện nắm giữ),quyền lực nhà nước bao giờ cũng là một thực thể hoàn chỉnh chúng không thể chia cắt và tách dời nhau như cách quy định trong Hiến pháp mặc dù không được hiến pháp quy định có quyền sáng kiến ra luật nhưng tổng thống Mỹ can thiệp rất sâu vào quá trình lập pháp của quốc hội Mỹ ,thứ nhất:bằng quyền đọc thông điệp trước quốc hội Mỹ TT vạch ra chương trình làm luật hàng năm của quốc hội,thứ hai: thông qua các cuộc trao đổi thường xuyên với các đảng viên nghị sỹ thuộc đảng của mình mà TT yêu cầu họ phải trình dự án luật theo ý của tổng thống trước quốc hội từ thực tế này mà dẫn đến việc gọi chế độ tổng thống Mỹ là chế độ "đại nghị ở hành lang".Trong một số nhà nước theo chính thể đại nghị (quân chủ và cộng hoà) và trong chính thể cộng hoà hỗn hợp việc áp dụng học thuết này cũng không được triệt để,vẫn có sự liên kết,sự đan xen quyền lực,thâu tóm quyền lực giữa các cơ quan quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước,trong các nhà nước này xu thế chủ yếu là thủ lĩnh của đảng chiếm đa số trong nghị sẽ là người lãnh đạo toàn bộ đất nước có vai trò quyết định đường lối chính sách của quốc gia. [B]C KẾT THÚC VẤN ĐỀ[/B]. Tóm lại,việc vận dụng học thuyết phân chia quyền lực trong việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước thể hiện sự tiến bộ của nhà nước tư sản trong việc thực hiện tự do dân chủ ,nó đánh dấu sự sụp đổ của chế độ chuyên chế và mở ra một thời đại mới trong lịch sử phát triển của loài người,thời đại công bằng,dân chủ và tiến bộ xã hội. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Tư tưởng phân chia quyền lực
Top