Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Tư tưởng phân chia quyền lực
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dream_high" data-source="post: 102579" data-attributes="member: 99768"><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bài làm 2</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>1.Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước.</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span> </p><p>Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước là tổng thể các quan điểm về việc chia tách quyền lực nhà nước thành các loại quyền lực khác nhau, về cơ chế vận hành của từng loại quyền lực và mối quan hệ giữa các loại quyền lực ấy trong quá trình thể hiện quyền lực nhà nước. Tư tưởng ấy được khái quát hóa bằng nhiều tên gọi khác nhau như tư tưởng phân quyền, thuyết tam quyền phân lập, học thuyết phân chia quyền lực nhà nước,…bởi những học giả tư sản nổi tiếng. Nội dung chính của tư tưởng này là một thể chế chính trị với ba cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp được tổ chức song song với nhau, qua đó kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn nhau nhằm ngăn chặn sự chuyên quyền, lạm quyền và phân định chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong bộ máy nhà nước. Tư tưởng phân chia quyền lực bao gồm phân quyền ngang và phân quyền dọc.</p><p></p><p><strong>a. Phân quyền ngang.</strong></p><p></p><p>Cha đẻ của tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước chính là Aristote - “nhà tư tưởng vĩ đại nhất thời cổ đại” (C.Mác). Ông quan niệm rằng trong bất kì nhà nước nào cũng cần phải có những yếu tố bắt buộc: cơ quan làm ra luật có trách nhiệm trông coi việc nước, các cơ quan thực thi pháp luật và các tòa án, từ đó ông chia quyền lực nhà nước thành ba thành tố: luật pháp, hành pháp và xét xử. Tuy nhiên, tư tưởng của Aristote mới chỉ dừng ở việc phân chia quyền lực nhà nước, chứ chưa chỉ rõ phương thức vận hành cũng như mối quan hệ bên trong giữa các thành tố đó. </p><p></p><p>Từ những quan điểm sơ khai về phân chia quyền lực trong nhà nước Hi Lạp cổ đại của Aristote, nhà triết học người Anh – John Locke (1632 – 1704) đã là người đầu tiên khởi thảo ra học thuyết phân quyền, và thể hiện trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về Chính quyền” của ông. Ông cho rằng: “Chỉ có thể có một quyền lực tối cao, là cơ quan lập pháp, mà tất cả các quyền lực còn lại là, và phải là, những cái phụ thuộc vào nó”. Có thể hiểu J.Locke đồng nhất quyền lực nhà nước với quyền lập pháp. Ông chia quyền lực nhà nước thành các ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp và liên minh. Nhìn chung, học thuyết phân quyền của J.Locke đã có sự kế thừa tư tưởng phân chia quyền lực của Aristote nhưng vẫn còn nhiều hạn chế khi đồng nhất quyền lực nhà nước với quyền lập pháp.</p><p></p><p>Nhắc đến tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước, không thể không nhắc đến nhà khai sáng Charles de Secondat – nam tước de La Bride – Montesquieu (1689 – 1755). C.L.Montesquieu đã kế thừa những tinh hoa tư tưởng của Aristote và hoàn thiện học thuyết của J.Locke tới mức đỉnh cao vào những năm 40 của thế kỉ XVIII tại Pháp. Qua tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, ông khẳng định: “Trong mỗi quốc gia đều có ba thứ quyền lực: quyền lập pháp, quyền thi hành những điều hợp với quốc tế công pháp và quyền thi hành những điều trong luật dân sự”. Quyền lập pháp được trao cho quốc hội (nghị viện), quyền hành pháp trao cho vua (tổng thống), còn quyền tư pháp trao cho tòa án tối cao. C.L.Montesquieu không những chỉ đưa ra khẳng định về tính tất yếu của việc phân chia quyền lực nhà nước mà còn lập luận chặt chẽ và tinh tế khi chỉ ra được mối quan hệ bên trong của ba nhánh quyền lực đó. Mối quan hệ đó vừa thể hiện sự phân chia độc lập vừa thể hiện được sự ràng buộc, “đối trọng và kiềm chế” lẫn nhau giữa các nhánh quyền lực. Đó chính là điểm tiến bộ nhất của C.L. Montesquieu so với các bậc tiền bối trong thuyết tam quyền phân lập, và trở thành “hòn đá tảng” trong nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản hiện nay.</p><p></p><p>Tiếp nối Montesquieu, J.J. Rousseau cùng với tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội,” đã đưa ra những quan điểm rất mới mẻ và tiến bộ về sự phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. J.J.Rousseau (1712 – 1778) chủ trương nêu cao tinh thần tập quyền, tất cả quyền lực nhà nước nằm trong tay cơ quan quyền lực tối cao tức toàn thể công dân trong xã hội. Nhưng ông cho rằng quyền lực nhà nước chỉ chia thành quyền lập pháp và quyền hành pháp, giao chúng vào tay cơ quan quyền lực tối cao và chính phủ là cách thức hợp lý duy nhất để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả cho nhà nước, cũng như ngăn chặn được xu hướng lạm quyền. Ngoài ra ông còn nêu lên vai trò quan trọng của cơ quan tư pháp trong việc đảm bảo cho sự hoạt động ổn định của nhà nước, cũng như cho sự cân bằng giữa các vế cơ quan quyền lực tối cao, chính phủ và nhân dân. Nhưng nhìn chung ông vẫn cho rằng quyền lực của mỗi cơ quan phụ thuộc vào quyền lực tối cao và chỉ thể hiện ý chí tối cao đó mà thôi.</p><p></p><p><strong>b. Phân quyền dọc.</strong></p><p></p><p>Phân quyền dọc được chia theo lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội, giữa cơ quan nhà nước trung ương với cơ quan địa phương, giữa liên bang với tiểu bang, giữa liên minh với các nước thành viên hay giữa các cơ quan với nhau. Chính ở sự phân quyền này mà quyền lực nhà nước trung ương bị hạn chế. Đến lượt mình, quyền lực của cơ quan địa phương – chính phủ địa phương lại bị phân chia thành lập pháp địa phương và hành pháp địa phương. Nội dung chủ yếu của tư tưởng phân quyền dọc như sau: </p><p>- Tồn tại hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước do dân bầu ở các cấp địa phương, song song với bộ máy nhà nước trung ương.</p><p>- Có sự phân công nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cụ thể giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong những lĩnh vực cụ thể; mà chủ yếu là chính quyền trung ương sẽ giải quyết các vấn đề công, vì lợi ích của cả cộng đồng xã hội, như vấn đề: chủ quyền lãnh thổ, dịch vụ công,...; còn chính quyền địa phương sẽ phụ trách các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, văn hóa ở địa phương, ngoài ra còn có thể chủ động tiến hành hợp tác, giao lưu với các địa phương khác hoặc các tổ chức quốc tế trong quyền hạn của mình.</p><p></p><p>Tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền trong nhiệm vụ và quyền hạn của mình là tương đối độc lập với nhau. Chính quyền trung ương không có quyền điều hành, chỉ đạo chính quyền địa phương, mà chỉ có thể xây dựng chủ trương chính sách, tạo dựng khuôn khổ pháp lý, và kiểm tra, giám sát hoạt động của các chính quyền cấp dưới, mọi phạm vi của chính quyền địa phương sẽ do Tòa án Hành chính xét xử độc lập.</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 15px">2. Sự vận dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản.</span></strong></p><p></p><p>Có rất nhiều cách chia các mức độ áp dụng thuyết tam quyền phân lập trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản, nhưng về cơ bản, ta có thể chia thành ba mức độ áp dụng, đó là: </p><p>- Áp dụng ở mức độ cứng rắn, dứt khoát hay triệt để theo đúng những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc phân quyền để hình thành nên hình thức chính thể cộng hòa tổng thống hay chế độ tổng thống.</p><p>- Mức áp dụng thứ hai là áp dụng một cách mềm dẻo, hòa dịu hay tương đối, thay đổi một số yêu cầu cơ bản của nguyên tắc phân quyền để hình thành nên chính thể quân chủ đại nghị và cộng hòa đại nghị hay chế độ nội các.</p><p>- Cách thứ ba là phối hợp hai cách trên: cứng rắn ở quan hệ này nhưng mềm dẻo ở quan hệ khác trong mối quan hệ giữa ba “cành” quyền lực của “cây” quyền lực nhà nước để hình thành nên chính thể cộng hòa hỗn hợp hay lưỡng tính.</p><p>Để hiểu rõ thêm về ba mức độ áp dụng trên chúng ta sẽ đi sâu phân tích từng cách áp dụng.</p><p></p><p><strong>a. Áp dụng ở mức độ cứng rắn trong nhà nước theo chính thể cộng hòa tổng thống.</strong></p><p></p><p>Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước được áp dụng một cách cứng rắn được hiểu là quyền lực nhà nước có sự phân chia, tách biệt, độc lập và chuyên môn hóa các cơ quan công quyền như nghị viện, chính phủ, tòa án tối cao nhằm tạo thế cân bằng giữa quyền lực và cơ chế “kiềm chế, đối trọng” để ngăn cản, kiểm soát lẫn nhau. Đặc trưng của nguyên tắc áp dụng này là: tổng thống là trung tâm của mọi quyền lực nhà nước vừa nắm quyền hành pháp, vừa là người thành lập ra chính phủ. Tổng thống có thể khống chế một phần quyền lực của nghị viện trong việc ban hành luật và chi phối hoạt động tòa án tối cao bằng việc bổ nhiệm chánh án. Tuy nhiên tổng thống không có quyền giải tán nghị viện, bãi chức thẩm phán và nghị viện cũng không có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm chính phủ. Nếu tổng thống vi phạm pháp luật, nghị viện có quyền luận tội và bãi nhiệm tổng thống trước thời hạn. Về hình thức, tòa án có thể coi là tương đối độc lập đối với các cơ quan nhà nước khác, tuy nhiên tòa án cũng có quyền thanh tra hoạt động của nội các chính phủ và nghị viện. Hình thức này tồn tại ở nhiều nước như Mĩ, Trung Mĩ (Panama, Coxtarica…), Nam Mĩ (Braxin, Achentina…) và một số nước châu Á (Pakixtan, Philippin…). Tuy nhiên mỗi chính thể tổng thống của từng nước có những nét riêng đặc thù nên nhìn chung chỉ thể hiện những đặc trưng nhất định của tư tưởng phân chia quyền cứng rắn như trên.</p><p></p><p>Hoa Kì là một nhà nước Liên bang theo chính thể cộng hòa tổng thống mà trong bộ máy nhà nước có sự phân chia quyền lực rạch ròi và điển hình nhất từ năm 1789 cho đến nay. Nguyên tắc phân quyền từ khi xuất hiện trên đất Hoa Kì đã trải qua nhiều thời kì phát triển lâu dài và phức tạp nhưng nó vẫn là cơ sở vững chắc để các chính trị gia xây dựng nên một bộ máy nhà nước hùng mạnh. Theo đúng tinh thần “quyền lực ngăn cản quyền lực” của C.L.Montesquieu thì quyền lập pháp thuộc về nghị viện; nghị viện bao gồm Thượng viện và Hạ viện. Chức năng chủ yếu của nghị viện là sử dụng quyền lực của mình để làm nên các đạo luật cần thiết và phù hợp với quy định của Hiến pháp. Chủ thể nắm giữ quyền hành pháp là tổng thống do nhân dân bầu ra không phụ thuộc vào tuyển cử viên. Tổng thống đứng đầu bộ máy nhà nước, hoàn toàn độc lập với nghị viện. Tuy nhiên giữa tổng thống và nghị viện vẫn có sự thỏa thuận, trao đổi, thương thuyết và chịu trách nhiệm với nhau. Vừa thể hiện sự hợp tác vừa thể hiện sự kiềm chế, đối trọng lẫn nhau giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp; giảm bớt sự cứng rắn và tạo ra sự nhịp nhàng cho bộ máy nhà nước. Chủ thể của quyền tư pháp là tòa án tối cao và các tòa án cấp dưới do nghị viện thành lập. Với tư cách là cơ quan thực thi pháp luật, được pháp luật trao cho quyền năng hoàn toàn độc lập nhằm tạo thế “kiềng ba chân” trong phân chia quyền lực nhà nước, độc lập với lập pháp và hành pháp trong hoạt động. Đồng thời còn độc lập với dân chúng vì cơ quan tư pháp không do dân bầu ra, không chịu trách nhiệm trước nhân dân. Tuy nhiên, tòa án cũng có quyền khởi tố các vụ việc lạm quyền, tham nhũng của các quan chức cấp cao trong nghị viện và cả tổng thống. Hiến pháp của Hoa Kì còn quy định những điều khoản hạn chế quyền lập pháp của nghị viện mà chỉ có tòa án mới có thể bảo đảm thực hiện. Nhưng nhìn chung cách thức tổ chức của ba cơ quan này có sự độc lập với nhau. Bất cứ quyết định nào theo đúng tinh thần của Hiến pháp thì dù là quyết định của hành pháp hay tư pháp đều phải có hiệu lực như lập pháp. Đặc biệt sự độc lập này còn đảm bảo cả trong việc không có nhân viên chung giữa các ngành (trừ phó tổng thống). Tuy có sự kiềm chế, đối trọng nhưng giữa ba nhánh quyền lực vẫn gắn bó, quan hệ mật thiết với nhau, có sự hợp tác và uốn mềm trong phân quyền. Bởi các cơ quan nhà nước thường xâm nhập vào nhau, khó có thể phân định tuyệt đối.</p><p></p><p><strong>b. Áp dụng ở mức độ mềm dẻo trong nhà nước theo chính thể đại nghị.</strong></p><p></p><p>Nhà nước có chính thể đại nghị bao gồm quân chủ đại nghị và cộng hòa đại nghị là nơi mà tư tưởng phân chia quyền lực được áp dụng một cách mềm dẻo. Điều đó thể hiện ở chỗ hành pháp không hoàn toàn độc lập mà có mối quan hệ mật thiết, thường xuyên với lập pháp do sự chịu trách nhiệm trước tư pháp và sự chung thành viên giữa hai cơ quan này. Sự áp dụng mềm dẻo này thể hiện ở chỗ các nguyên thủ quốc gia chỉ là hành pháp tượng trưng vì bộ máy hành pháp trực thuộc thủ tướng và chỉ có thủ tướng mới chịu trách nhiệm trước lập pháp. Tư pháp độc lập với hành pháp trong hoạt động nhưng không hoàn toàn độc lập trong tổ chức, hoạt động với lập pháp. Điều này thể hiện rất rõ trong bộ máy nhà nước các nước Anh, Thụy Điển, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bỉ, Thái Lan…</p><p></p><p>Xét đến các nước có chính thể đại nghị thực hiện và áp dụng tư tưởng phân quyền ở mức độ mềm dẻo phải kể đến Anh - nước đầu tiên trong thế kỉ XVII thể hiện tư tưởng phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước. Mô hình nhà nước Anh chính là mô hình nhà nước điển hình và đặc sắc của chế độ phân quyền mềm dẻo, chế độ không có sự phân quyền hoàn toàn mà có sự phân chia, liên hệ thường xuyên giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lực nhà nước có sự phân định thành các quyền lập pháp thuộc về nghị viện, hành pháp thuộc về chính phủ nhưng do thủ tướng nắm giữ chứ không thuộc về tổng thống hay vua (hoặc vương tôn, quý tộc); và quyền tư pháp thuộc về tòa án, một phần thuộc về nghị viện. Trong bộ máy nhà nước, chỉ có cơ quan tư pháp và hành pháp là tương đối độc lập với nhau còn cơ quan lập pháp và hành pháp thì không hoàn toàn độc lập mà có sự hợp tác, đan xen, hòa nhập và tác động lẫn nhau. Cơ quan lập pháp có thể bỏ phiếu bất tín nhiệm và lật đổ cơ quan hành pháp và ngược lại, cơ quan hành pháp có thể giải tán cơ quan lập pháp trước thời hạn. Phần lớn các dự án luật được đệ trình từ chính phủ, quốc hội chỉ cần thông qua, kiểm soát và sẵn sang thay đổi cho phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị. Đặc biệt hai cơ quan này có thể có chung quan chức với nhau. Song sự phân chia quyền lực, phạm vi quyền hạn và mối quan hệ giữa ba cơ quan trên không cố định mà có sự thay đổi theo xu hướng chuyển dần quyền lực từ cơ quan này sang cơ quan kia.</p><p></p><p><strong>c. Phối hợp giữa hai cách áp dụng trên trong chính thể cộng hòa hỗn hợp hay lưỡng tính.</strong></p><p></p><p> Chính thể cộng hòa lưỡng tính là sự kết hợp các yếu tố của chính thể cộng hòa nghị viện và cộng hòa tổng thống. Có cách áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước cứng rắn ở quan hệ này, mềm dẻo ở quan hệ khác. Hiện nay có nhiều nước như Pháp, Nga, Singapo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Ireland…vẫn đang áp dụng kiểu phân chia quyền lực nhà nước như trên. Các hình thức chính thể trên mang đặc trưng chung nhất của chính thể cộng hòa nghị viện và cộng hòa tổng thống như chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh quyền lực là lập pháp – nghị viện, hành pháp – chính phủ và tư pháp – tòa án; vừa có sự đối trọng lại vừa mềm dẻo trong quan hệ. Tuy nhiên không đánh mất đi đặc điểm riêng biệt trong áp dụng tư tưởng phân quyền hỗn hợp. </p><p></p><p>Pháp và Liên bang Nga là hai nhà nước điển hình cho kiểu áp dụng trên. Tổng thống do nhân dân bầu ra, không dựa trên cơ sở của Nghị viện, giống như hình thức chính thể tổng thống. Nhưng tổng thống lại chỉ nắm giữ vai trò là người đứng đầu chính phủ; làm trọng tài, điều hòa ba nhánh quyền lực và điều hành các cơ quan nhà nước. Tổng thống có quyền bổ nhiệm thủ tướng, thủ tướng mới là người nắm giữ quyền hành pháp trong tay, thực hiện những đề nghị của tổng thống giống như trong hình thức chính thể đại nghị. Tuy nhiên tổng thống cũng có thể chủ tọa các phiên tòa, các phiên họp hội đồng bộ trưởng, bổ nhiệm thẩm phán, có quyền yêu cầu nghị viện thảo luận lại các dự luật đã được thông qua và có quyền giải tán nghị viện. Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện. Điều này cho thấy quyền hành pháp và lập pháp được san sẻ giữa hai cơ quan lớn nhất trong nhà nước, tư tưởng phân chia quyền lực vừa mềm dẻo vừa cứng rắn. Về tư pháp, nhìn chung trong mọi hình thức chính thể đều tương đối độc lập nhưng trong hình thức cộng hòa lưỡng tính, cơ quan tư pháp vừa dưới sự chỉ đạo trực tiếp của tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dream_high, post: 102579, member: 99768"] [SIZE=4][B]Bài làm 2 1.Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước.[/B] [/SIZE] Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước là tổng thể các quan điểm về việc chia tách quyền lực nhà nước thành các loại quyền lực khác nhau, về cơ chế vận hành của từng loại quyền lực và mối quan hệ giữa các loại quyền lực ấy trong quá trình thể hiện quyền lực nhà nước. Tư tưởng ấy được khái quát hóa bằng nhiều tên gọi khác nhau như tư tưởng phân quyền, thuyết tam quyền phân lập, học thuyết phân chia quyền lực nhà nước,…bởi những học giả tư sản nổi tiếng. Nội dung chính của tư tưởng này là một thể chế chính trị với ba cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp được tổ chức song song với nhau, qua đó kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn nhau nhằm ngăn chặn sự chuyên quyền, lạm quyền và phân định chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong bộ máy nhà nước. Tư tưởng phân chia quyền lực bao gồm phân quyền ngang và phân quyền dọc. [B]a. Phân quyền ngang.[/B] Cha đẻ của tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước chính là Aristote - “nhà tư tưởng vĩ đại nhất thời cổ đại” (C.Mác). Ông quan niệm rằng trong bất kì nhà nước nào cũng cần phải có những yếu tố bắt buộc: cơ quan làm ra luật có trách nhiệm trông coi việc nước, các cơ quan thực thi pháp luật và các tòa án, từ đó ông chia quyền lực nhà nước thành ba thành tố: luật pháp, hành pháp và xét xử. Tuy nhiên, tư tưởng của Aristote mới chỉ dừng ở việc phân chia quyền lực nhà nước, chứ chưa chỉ rõ phương thức vận hành cũng như mối quan hệ bên trong giữa các thành tố đó. Từ những quan điểm sơ khai về phân chia quyền lực trong nhà nước Hi Lạp cổ đại của Aristote, nhà triết học người Anh – John Locke (1632 – 1704) đã là người đầu tiên khởi thảo ra học thuyết phân quyền, và thể hiện trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về Chính quyền” của ông. Ông cho rằng: “Chỉ có thể có một quyền lực tối cao, là cơ quan lập pháp, mà tất cả các quyền lực còn lại là, và phải là, những cái phụ thuộc vào nó”. Có thể hiểu J.Locke đồng nhất quyền lực nhà nước với quyền lập pháp. Ông chia quyền lực nhà nước thành các ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp và liên minh. Nhìn chung, học thuyết phân quyền của J.Locke đã có sự kế thừa tư tưởng phân chia quyền lực của Aristote nhưng vẫn còn nhiều hạn chế khi đồng nhất quyền lực nhà nước với quyền lập pháp. Nhắc đến tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước, không thể không nhắc đến nhà khai sáng Charles de Secondat – nam tước de La Bride – Montesquieu (1689 – 1755). C.L.Montesquieu đã kế thừa những tinh hoa tư tưởng của Aristote và hoàn thiện học thuyết của J.Locke tới mức đỉnh cao vào những năm 40 của thế kỉ XVIII tại Pháp. Qua tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, ông khẳng định: “Trong mỗi quốc gia đều có ba thứ quyền lực: quyền lập pháp, quyền thi hành những điều hợp với quốc tế công pháp và quyền thi hành những điều trong luật dân sự”. Quyền lập pháp được trao cho quốc hội (nghị viện), quyền hành pháp trao cho vua (tổng thống), còn quyền tư pháp trao cho tòa án tối cao. C.L.Montesquieu không những chỉ đưa ra khẳng định về tính tất yếu của việc phân chia quyền lực nhà nước mà còn lập luận chặt chẽ và tinh tế khi chỉ ra được mối quan hệ bên trong của ba nhánh quyền lực đó. Mối quan hệ đó vừa thể hiện sự phân chia độc lập vừa thể hiện được sự ràng buộc, “đối trọng và kiềm chế” lẫn nhau giữa các nhánh quyền lực. Đó chính là điểm tiến bộ nhất của C.L. Montesquieu so với các bậc tiền bối trong thuyết tam quyền phân lập, và trở thành “hòn đá tảng” trong nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản hiện nay. Tiếp nối Montesquieu, J.J. Rousseau cùng với tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội,” đã đưa ra những quan điểm rất mới mẻ và tiến bộ về sự phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. J.J.Rousseau (1712 – 1778) chủ trương nêu cao tinh thần tập quyền, tất cả quyền lực nhà nước nằm trong tay cơ quan quyền lực tối cao tức toàn thể công dân trong xã hội. Nhưng ông cho rằng quyền lực nhà nước chỉ chia thành quyền lập pháp và quyền hành pháp, giao chúng vào tay cơ quan quyền lực tối cao và chính phủ là cách thức hợp lý duy nhất để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả cho nhà nước, cũng như ngăn chặn được xu hướng lạm quyền. Ngoài ra ông còn nêu lên vai trò quan trọng của cơ quan tư pháp trong việc đảm bảo cho sự hoạt động ổn định của nhà nước, cũng như cho sự cân bằng giữa các vế cơ quan quyền lực tối cao, chính phủ và nhân dân. Nhưng nhìn chung ông vẫn cho rằng quyền lực của mỗi cơ quan phụ thuộc vào quyền lực tối cao và chỉ thể hiện ý chí tối cao đó mà thôi. [B]b. Phân quyền dọc.[/B] Phân quyền dọc được chia theo lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội, giữa cơ quan nhà nước trung ương với cơ quan địa phương, giữa liên bang với tiểu bang, giữa liên minh với các nước thành viên hay giữa các cơ quan với nhau. Chính ở sự phân quyền này mà quyền lực nhà nước trung ương bị hạn chế. Đến lượt mình, quyền lực của cơ quan địa phương – chính phủ địa phương lại bị phân chia thành lập pháp địa phương và hành pháp địa phương. Nội dung chủ yếu của tư tưởng phân quyền dọc như sau: - Tồn tại hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước do dân bầu ở các cấp địa phương, song song với bộ máy nhà nước trung ương. - Có sự phân công nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cụ thể giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong những lĩnh vực cụ thể; mà chủ yếu là chính quyền trung ương sẽ giải quyết các vấn đề công, vì lợi ích của cả cộng đồng xã hội, như vấn đề: chủ quyền lãnh thổ, dịch vụ công,...; còn chính quyền địa phương sẽ phụ trách các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, văn hóa ở địa phương, ngoài ra còn có thể chủ động tiến hành hợp tác, giao lưu với các địa phương khác hoặc các tổ chức quốc tế trong quyền hạn của mình. Tổ chức và hoạt động của các cấp chính quyền trong nhiệm vụ và quyền hạn của mình là tương đối độc lập với nhau. Chính quyền trung ương không có quyền điều hành, chỉ đạo chính quyền địa phương, mà chỉ có thể xây dựng chủ trương chính sách, tạo dựng khuôn khổ pháp lý, và kiểm tra, giám sát hoạt động của các chính quyền cấp dưới, mọi phạm vi của chính quyền địa phương sẽ do Tòa án Hành chính xét xử độc lập. [B][SIZE=4]2. Sự vận dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản.[/SIZE][/B] Có rất nhiều cách chia các mức độ áp dụng thuyết tam quyền phân lập trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản, nhưng về cơ bản, ta có thể chia thành ba mức độ áp dụng, đó là: - Áp dụng ở mức độ cứng rắn, dứt khoát hay triệt để theo đúng những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc phân quyền để hình thành nên hình thức chính thể cộng hòa tổng thống hay chế độ tổng thống. - Mức áp dụng thứ hai là áp dụng một cách mềm dẻo, hòa dịu hay tương đối, thay đổi một số yêu cầu cơ bản của nguyên tắc phân quyền để hình thành nên chính thể quân chủ đại nghị và cộng hòa đại nghị hay chế độ nội các. - Cách thứ ba là phối hợp hai cách trên: cứng rắn ở quan hệ này nhưng mềm dẻo ở quan hệ khác trong mối quan hệ giữa ba “cành” quyền lực của “cây” quyền lực nhà nước để hình thành nên chính thể cộng hòa hỗn hợp hay lưỡng tính. Để hiểu rõ thêm về ba mức độ áp dụng trên chúng ta sẽ đi sâu phân tích từng cách áp dụng. [B]a. Áp dụng ở mức độ cứng rắn trong nhà nước theo chính thể cộng hòa tổng thống.[/B] Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước được áp dụng một cách cứng rắn được hiểu là quyền lực nhà nước có sự phân chia, tách biệt, độc lập và chuyên môn hóa các cơ quan công quyền như nghị viện, chính phủ, tòa án tối cao nhằm tạo thế cân bằng giữa quyền lực và cơ chế “kiềm chế, đối trọng” để ngăn cản, kiểm soát lẫn nhau. Đặc trưng của nguyên tắc áp dụng này là: tổng thống là trung tâm của mọi quyền lực nhà nước vừa nắm quyền hành pháp, vừa là người thành lập ra chính phủ. Tổng thống có thể khống chế một phần quyền lực của nghị viện trong việc ban hành luật và chi phối hoạt động tòa án tối cao bằng việc bổ nhiệm chánh án. Tuy nhiên tổng thống không có quyền giải tán nghị viện, bãi chức thẩm phán và nghị viện cũng không có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm chính phủ. Nếu tổng thống vi phạm pháp luật, nghị viện có quyền luận tội và bãi nhiệm tổng thống trước thời hạn. Về hình thức, tòa án có thể coi là tương đối độc lập đối với các cơ quan nhà nước khác, tuy nhiên tòa án cũng có quyền thanh tra hoạt động của nội các chính phủ và nghị viện. Hình thức này tồn tại ở nhiều nước như Mĩ, Trung Mĩ (Panama, Coxtarica…), Nam Mĩ (Braxin, Achentina…) và một số nước châu Á (Pakixtan, Philippin…). Tuy nhiên mỗi chính thể tổng thống của từng nước có những nét riêng đặc thù nên nhìn chung chỉ thể hiện những đặc trưng nhất định của tư tưởng phân chia quyền cứng rắn như trên. Hoa Kì là một nhà nước Liên bang theo chính thể cộng hòa tổng thống mà trong bộ máy nhà nước có sự phân chia quyền lực rạch ròi và điển hình nhất từ năm 1789 cho đến nay. Nguyên tắc phân quyền từ khi xuất hiện trên đất Hoa Kì đã trải qua nhiều thời kì phát triển lâu dài và phức tạp nhưng nó vẫn là cơ sở vững chắc để các chính trị gia xây dựng nên một bộ máy nhà nước hùng mạnh. Theo đúng tinh thần “quyền lực ngăn cản quyền lực” của C.L.Montesquieu thì quyền lập pháp thuộc về nghị viện; nghị viện bao gồm Thượng viện và Hạ viện. Chức năng chủ yếu của nghị viện là sử dụng quyền lực của mình để làm nên các đạo luật cần thiết và phù hợp với quy định của Hiến pháp. Chủ thể nắm giữ quyền hành pháp là tổng thống do nhân dân bầu ra không phụ thuộc vào tuyển cử viên. Tổng thống đứng đầu bộ máy nhà nước, hoàn toàn độc lập với nghị viện. Tuy nhiên giữa tổng thống và nghị viện vẫn có sự thỏa thuận, trao đổi, thương thuyết và chịu trách nhiệm với nhau. Vừa thể hiện sự hợp tác vừa thể hiện sự kiềm chế, đối trọng lẫn nhau giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp; giảm bớt sự cứng rắn và tạo ra sự nhịp nhàng cho bộ máy nhà nước. Chủ thể của quyền tư pháp là tòa án tối cao và các tòa án cấp dưới do nghị viện thành lập. Với tư cách là cơ quan thực thi pháp luật, được pháp luật trao cho quyền năng hoàn toàn độc lập nhằm tạo thế “kiềng ba chân” trong phân chia quyền lực nhà nước, độc lập với lập pháp và hành pháp trong hoạt động. Đồng thời còn độc lập với dân chúng vì cơ quan tư pháp không do dân bầu ra, không chịu trách nhiệm trước nhân dân. Tuy nhiên, tòa án cũng có quyền khởi tố các vụ việc lạm quyền, tham nhũng của các quan chức cấp cao trong nghị viện và cả tổng thống. Hiến pháp của Hoa Kì còn quy định những điều khoản hạn chế quyền lập pháp của nghị viện mà chỉ có tòa án mới có thể bảo đảm thực hiện. Nhưng nhìn chung cách thức tổ chức của ba cơ quan này có sự độc lập với nhau. Bất cứ quyết định nào theo đúng tinh thần của Hiến pháp thì dù là quyết định của hành pháp hay tư pháp đều phải có hiệu lực như lập pháp. Đặc biệt sự độc lập này còn đảm bảo cả trong việc không có nhân viên chung giữa các ngành (trừ phó tổng thống). Tuy có sự kiềm chế, đối trọng nhưng giữa ba nhánh quyền lực vẫn gắn bó, quan hệ mật thiết với nhau, có sự hợp tác và uốn mềm trong phân quyền. Bởi các cơ quan nhà nước thường xâm nhập vào nhau, khó có thể phân định tuyệt đối. [B]b. Áp dụng ở mức độ mềm dẻo trong nhà nước theo chính thể đại nghị.[/B] Nhà nước có chính thể đại nghị bao gồm quân chủ đại nghị và cộng hòa đại nghị là nơi mà tư tưởng phân chia quyền lực được áp dụng một cách mềm dẻo. Điều đó thể hiện ở chỗ hành pháp không hoàn toàn độc lập mà có mối quan hệ mật thiết, thường xuyên với lập pháp do sự chịu trách nhiệm trước tư pháp và sự chung thành viên giữa hai cơ quan này. Sự áp dụng mềm dẻo này thể hiện ở chỗ các nguyên thủ quốc gia chỉ là hành pháp tượng trưng vì bộ máy hành pháp trực thuộc thủ tướng và chỉ có thủ tướng mới chịu trách nhiệm trước lập pháp. Tư pháp độc lập với hành pháp trong hoạt động nhưng không hoàn toàn độc lập trong tổ chức, hoạt động với lập pháp. Điều này thể hiện rất rõ trong bộ máy nhà nước các nước Anh, Thụy Điển, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bỉ, Thái Lan… Xét đến các nước có chính thể đại nghị thực hiện và áp dụng tư tưởng phân quyền ở mức độ mềm dẻo phải kể đến Anh - nước đầu tiên trong thế kỉ XVII thể hiện tư tưởng phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước. Mô hình nhà nước Anh chính là mô hình nhà nước điển hình và đặc sắc của chế độ phân quyền mềm dẻo, chế độ không có sự phân quyền hoàn toàn mà có sự phân chia, liên hệ thường xuyên giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lực nhà nước có sự phân định thành các quyền lập pháp thuộc về nghị viện, hành pháp thuộc về chính phủ nhưng do thủ tướng nắm giữ chứ không thuộc về tổng thống hay vua (hoặc vương tôn, quý tộc); và quyền tư pháp thuộc về tòa án, một phần thuộc về nghị viện. Trong bộ máy nhà nước, chỉ có cơ quan tư pháp và hành pháp là tương đối độc lập với nhau còn cơ quan lập pháp và hành pháp thì không hoàn toàn độc lập mà có sự hợp tác, đan xen, hòa nhập và tác động lẫn nhau. Cơ quan lập pháp có thể bỏ phiếu bất tín nhiệm và lật đổ cơ quan hành pháp và ngược lại, cơ quan hành pháp có thể giải tán cơ quan lập pháp trước thời hạn. Phần lớn các dự án luật được đệ trình từ chính phủ, quốc hội chỉ cần thông qua, kiểm soát và sẵn sang thay đổi cho phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị. Đặc biệt hai cơ quan này có thể có chung quan chức với nhau. Song sự phân chia quyền lực, phạm vi quyền hạn và mối quan hệ giữa ba cơ quan trên không cố định mà có sự thay đổi theo xu hướng chuyển dần quyền lực từ cơ quan này sang cơ quan kia. [B]c. Phối hợp giữa hai cách áp dụng trên trong chính thể cộng hòa hỗn hợp hay lưỡng tính.[/B] Chính thể cộng hòa lưỡng tính là sự kết hợp các yếu tố của chính thể cộng hòa nghị viện và cộng hòa tổng thống. Có cách áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước cứng rắn ở quan hệ này, mềm dẻo ở quan hệ khác. Hiện nay có nhiều nước như Pháp, Nga, Singapo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Ireland…vẫn đang áp dụng kiểu phân chia quyền lực nhà nước như trên. Các hình thức chính thể trên mang đặc trưng chung nhất của chính thể cộng hòa nghị viện và cộng hòa tổng thống như chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh quyền lực là lập pháp – nghị viện, hành pháp – chính phủ và tư pháp – tòa án; vừa có sự đối trọng lại vừa mềm dẻo trong quan hệ. Tuy nhiên không đánh mất đi đặc điểm riêng biệt trong áp dụng tư tưởng phân quyền hỗn hợp. Pháp và Liên bang Nga là hai nhà nước điển hình cho kiểu áp dụng trên. Tổng thống do nhân dân bầu ra, không dựa trên cơ sở của Nghị viện, giống như hình thức chính thể tổng thống. Nhưng tổng thống lại chỉ nắm giữ vai trò là người đứng đầu chính phủ; làm trọng tài, điều hòa ba nhánh quyền lực và điều hành các cơ quan nhà nước. Tổng thống có quyền bổ nhiệm thủ tướng, thủ tướng mới là người nắm giữ quyền hành pháp trong tay, thực hiện những đề nghị của tổng thống giống như trong hình thức chính thể đại nghị. Tuy nhiên tổng thống cũng có thể chủ tọa các phiên tòa, các phiên họp hội đồng bộ trưởng, bổ nhiệm thẩm phán, có quyền yêu cầu nghị viện thảo luận lại các dự luật đã được thông qua và có quyền giải tán nghị viện. Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện. Điều này cho thấy quyền hành pháp và lập pháp được san sẻ giữa hai cơ quan lớn nhất trong nhà nước, tư tưởng phân chia quyền lực vừa mềm dẻo vừa cứng rắn. Về tư pháp, nhìn chung trong mọi hình thức chính thể đều tương đối độc lập nhưng trong hình thức cộng hòa lưỡng tính, cơ quan tư pháp vừa dưới sự chỉ đạo trực tiếp của tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Tư tưởng phân chia quyền lực
Top