Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh qua chuyện kể
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 37237" data-attributes="member: 18"><p><strong>Bác hồ với việc học tập và sử dụng tiếng nước ngoài</strong></p><p></p><p>Các Mác, Ăng – ghen, Lênin – những lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới đều là những người giỏi nhiều ngoại ngữ. Điều đó đã giúp các ông rất nhiều trong hoạt động khoa học, hoạt động lý luận và vận động cách mạng.</p><p></p><p>Sinh thời, Mác biết thành thạo 10 ngoại ngữ, đã đọc hầu hết các sách quan trọng của thời đại mình, đọc được tài liệu bằng tất cả những thứ tiếng châu Âu, còn tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Anh đều viết rất giỏi.</p><p></p><p>Ăng – ghen biết đến 21 thứ tiếng trong đó có cả những thứ tiếng cổ như tiếng Pháp cổ, tiếng Tây Ban Nha cổ.</p><p></p><p>Mác và Ăng – ghen khi trên 50 tuổi do yêu cầu phải nghiên cứu về nước Nga mà hai ông đã học thêm tiếng Nga. Chỉ trong thời gian ngắn, hai ông đã đọc được nhiều tài liệu và tác phẩm văn học từ nguyên gốc Nga.</p><p></p><p>Còn Lênin thì biết thành thạo, đọc và dịch được tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp, đọc được tiếng Ba Lan và tiếng Ý.</p><p></p><p>Các ông đều là những tấm gương lớn về trau dồi ngoại ngữ, công cụ giao tiếp quan trọng nhất của nhân loại.</p><p></p><p>Bác Hồ của chúng ta cũng là một tấm gương học tập tiếng nước ngoài thành công trong điều kiện vô cùng gian nan và thiếu thốn.</p><p></p><p>Hoàn cảnh có khác nhau nhưng các ông đều chung một mục đích đấu tranh cách mạng giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột, vì xã hội văn minh, vì tình hữu nghị lâu dài giữa các dân tộc. Các ông đều giống nhau ở ý chí tự học không bao giờ ngừng.</p><p></p><p><strong>BÁC HỒ VỚI TIẾNG HÁN CỔ VÀ HIỆN ĐẠI</strong></p><p></p><p>Tháng 8 năm 1942, Bác có việc sang Trung Quốc, thì bị bọn Quốc dân đảng bắt. Sau khi bị chúng trói, giải đi suốt 18 nhà tù, từ trại giam này đến trại giam khác, chúng đem Bác về giam ở Liễu Châu. Đấy không phải là một trại giam chính cống, mà chỉ là một « cấm bế thất », một phòng giam nhỏ hẹp ngay bên cạnh đội cảnh vệ của tướng Trương Phát Khuê. Chỉ mình Bác bị nhốt ở đó. Lâu lâu mới có một vài sĩ quan Quốc dân đảng bị phạt vào đó năm bảy ngày. Bác lợi dụng lúc đó để học tiếng « quan ». Trong thời gian 14 tháng bị giam cầm ở Quảng Tây, Bác đã viết « Nhật ký trong tù ». Cuốn sổ nhật ký to bằng bàn tay, dày 47 trang. Trên đầu trang ghi bốn chữ « Ngục trung nhật ký », kèm theo bốn câu thơ và hình vẽ người tù hai cổ tay bị xích. Nhật ký gồm hơn 100 bài thơ chữ Hán bất hủ. Với Bác, đó chỉ là việc làm bằng « tay trái », là một sản phẩm bất đắc dĩ vì « trong ngục tù tối biết làm chi đây », nhưng lại là một sản phẩm nổi tiếng trên thế giớ. Năm 1960, Nhật ký trong tù chính thức ra mắt bạn đọc trong và ngoài nước. Mấy chụ năm qua, tập thơ được in lại nhiều lần ở trong nước, trên thế giớ được dịch ra nhiều thứ tiếng như tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức…Ở Mỹ, ngày 11/8/1971, một nhà xuất bản chuyên ấn hành loại sách phổ cập đã đặt in 50 vạn cuốn Nhật ký trong tù. Một tập thơ được xuất bản với số lượng lớn như vậy là điều chưa từng thấy ở Mỹ. Nhiều chiến sĩ đấu tranh chống chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, bị giam trong các nhà tù của Mỹ, cũng đã thuộc lòng một số bài thơ của Bác. Chẳng phải bây giờ người ta mới thuộc mà trước khi chúng ta xuất bản rộng rãi tập thơ đó, một số đồng chí Trung Quốc đã nhớ nhiều bài trong tập thơ đó.</p><p></p><p>Quách Mạc Nhược, nhà học giả nổi tiếng người Trung Quốc nhận xét…Có một số thơ rất hay, nếu xếp chung vào tập thơ Đường, Tống e rằng cũng không dễ gì nhận ra. Theo Lỗ Tấn, thơ theo kiểu cổ, đến nay phần nhiều mất hết sức sống, ‘ tất cả thơ hay đến đời Đường đã làm hết rồi, thì đủ thấy trình độ Hán học cũng như thi tài của Bác uyên thâm xuất sắc đến mức nào rồi.</p><p></p><p>Ngoài « Nhật ký trong tù » ra, Bác còn làm nhiều bài thơ bằng chữ Hán, Bác xen vào nhiều bạch thoại, có khi sửa lại câu thơ xưa cho hợp với hiện thực ngày nay. Điều đó Bác nhớ nhiều và nhớ lâu văn chương cổ điển của Việt Nam, Trung Quốc và vận dụng độc đáo, sáng tạo, linh hoạt trong tác phẩm của mình. Và cũng như trong nhật ký, ngòi bút của Bác chẳng bao giờ ngừng nghỉ, dù là viết chữ Hán đòi hỏi trí nhớ cao. Có thể nói Bác đã « xuất khẩu thành thơ ». Mẩu chuyện nhỏ sau đây chứng tỏ điều đó.</p><p></p><p>Sau khi kết thúc cuộc đi thăm 10 nước cộng hòa Xô Viết, 19 thành phố và thủ đô trong một tháng trời, sáng ngày 1/8/1959. Bác sang thăm Trung Quốc, trên máy bay, Bác thanh thản đọc sách và ngắm cảnh. Khi bay qua biển cát, đến núi Thiên San, thấy phong cảnh nên thơ, Bác đã làm ngay một bài tứ tuyệt như sau.</p><p></p><p>Vọng Thiên San.</p><p></p><p>Dao vọng Thiên San phong cảnh hảo</p><p>Tử hà bạch tuyết bão thanh san</p><p>Triêu đương sơ xuất xích như hỏa</p><p>Vạn đạo hồng quang chiếu thế gian.</p><p></p><p>Trông núi Thiên San.</p><p></p><p>Xa xa trông núi Thiên San, phong cảnh đẹp</p><p>Răng tía, tuyết trắng ôm lấy ngọn núi xanh</p><p>Mặt trời buổi sáng ló ra đỏ rực như lửa</p><p>Muôn tia ánh hồng soi khắp thế gian</p><p></p><p>Bài thơ đã được Bác tạm dịch như sau:</p><p></p><p>Xa trông cảnh đẹp núi Thiên San</p><p>Ráng đỏ vây quanh, tuyết trắng ngàn</p><p>Sáng dậy mặt trời đỏ như lửa tía</p><p>Muôn hào quang đỏ, chiếu nhân gian.</p><p></p><p>Bác đã dịch, biên dịch hoặc biên soạn được biết bao nhiêu tư liệu quý báu nhằm phục vụ kịp thời cho cách mạng. Sau hơn 30 năm trời xa đất nước. Bác lại trở về, trong chiếc va - li mây của Bác ( hiện còn ở bảo tàng cách mạng) chỉ vẻn vẹn có mấy thứ, trong đó có quyển lịch sử Đảng Cộng sản ( b) Liên Xô bằng tiếng Hán, Bác lược dịch quyển này làm tài liệu huấn luyện cán bộ. Trên chiếc bàn đá gần suối Lênin, dưới vòm dương xỉ xanh, ngày ngày Bác ngồi cặm cụi dịch quyển này, và từ đây, tức cảnh Pác Pó ra đời.</p><p></p><p>Sáng ra bờ suối, tối vào hang</p><p>Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng</p><p>Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng</p><p>Cuộc đời cách mạng thật là sang.</p><p></p><p>Khi dịch xong, Bác đã tổ chức ăn mừng, bữa ăn hôm ấy có thịt và rau tươi.</p><p></p><p>Bác còn lược dịch những điểm cơ bản trong tư tưởng chiến lược, chiến thuật quân sự của Tôn Tử, nhà quân sự nổi tiếng 2000 năm trước đây của Trung Quốc, nhằm bồi dưỡng kiến thức cho mọi người. Và thế là, quyển “ Phép dùng binh của Tôn Tử” ( Binh thư Tôn Tử) ra đời. Quyển này do Việt Minh xuất bản vào tháng 2/1945, nhưng nó đã được dịch từ trước đó khá lâu.</p><p></p><p>Bác còn biên soạn quyển “ Cách huấn luyện cán bộ quân sự của Khổng Minh”. Quyển này có đề ở ngoài bìa: “ Hồ Chí Minh biên dịch và bình luận”, nói về tiêu chuẩn đức tài, tư cách đạo đức và phép dùng binh cơ bản của một người tướng. Khổng Minh là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc.</p><p></p><p>Về nghe và nói, Bác cũng thành thạo, cho nên lắm khi ứng đối tài tình với kẻ địch, khiến chúng bối rối. Tiếng Hán ( dù là xưa hay nay) ở trong tay Bác là một công cụ lợi hại, với kẻ thù là một vũ khí sắc bén “ quật vào mặt chúng những làm roi cháy bỏng”, như có người nước ngoài đã nhận xét, nhưng với bạn bè, anh em thì đó lại là phương tiện màu nhiệm, là chiếc cầu hữu nghị để hiểu nhau hơn, cảm thông với nhau hơn, phục vù nhiều hơn cho sự nghiệp cách mạng.</p><p></p><p></p><p>Nguồn: Ban tuyên giáo Trung ương.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 37237, member: 18"] [b]Bác hồ với việc học tập và sử dụng tiếng nước ngoài[/b] Các Mác, Ăng – ghen, Lênin – những lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới đều là những người giỏi nhiều ngoại ngữ. Điều đó đã giúp các ông rất nhiều trong hoạt động khoa học, hoạt động lý luận và vận động cách mạng. Sinh thời, Mác biết thành thạo 10 ngoại ngữ, đã đọc hầu hết các sách quan trọng của thời đại mình, đọc được tài liệu bằng tất cả những thứ tiếng châu Âu, còn tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Anh đều viết rất giỏi. Ăng – ghen biết đến 21 thứ tiếng trong đó có cả những thứ tiếng cổ như tiếng Pháp cổ, tiếng Tây Ban Nha cổ. Mác và Ăng – ghen khi trên 50 tuổi do yêu cầu phải nghiên cứu về nước Nga mà hai ông đã học thêm tiếng Nga. Chỉ trong thời gian ngắn, hai ông đã đọc được nhiều tài liệu và tác phẩm văn học từ nguyên gốc Nga. Còn Lênin thì biết thành thạo, đọc và dịch được tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp, đọc được tiếng Ba Lan và tiếng Ý. Các ông đều là những tấm gương lớn về trau dồi ngoại ngữ, công cụ giao tiếp quan trọng nhất của nhân loại. Bác Hồ của chúng ta cũng là một tấm gương học tập tiếng nước ngoài thành công trong điều kiện vô cùng gian nan và thiếu thốn. Hoàn cảnh có khác nhau nhưng các ông đều chung một mục đích đấu tranh cách mạng giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột, vì xã hội văn minh, vì tình hữu nghị lâu dài giữa các dân tộc. Các ông đều giống nhau ở ý chí tự học không bao giờ ngừng. [B]BÁC HỒ VỚI TIẾNG HÁN CỔ VÀ HIỆN ĐẠI[/B] Tháng 8 năm 1942, Bác có việc sang Trung Quốc, thì bị bọn Quốc dân đảng bắt. Sau khi bị chúng trói, giải đi suốt 18 nhà tù, từ trại giam này đến trại giam khác, chúng đem Bác về giam ở Liễu Châu. Đấy không phải là một trại giam chính cống, mà chỉ là một « cấm bế thất », một phòng giam nhỏ hẹp ngay bên cạnh đội cảnh vệ của tướng Trương Phát Khuê. Chỉ mình Bác bị nhốt ở đó. Lâu lâu mới có một vài sĩ quan Quốc dân đảng bị phạt vào đó năm bảy ngày. Bác lợi dụng lúc đó để học tiếng « quan ». Trong thời gian 14 tháng bị giam cầm ở Quảng Tây, Bác đã viết « Nhật ký trong tù ». Cuốn sổ nhật ký to bằng bàn tay, dày 47 trang. Trên đầu trang ghi bốn chữ « Ngục trung nhật ký », kèm theo bốn câu thơ và hình vẽ người tù hai cổ tay bị xích. Nhật ký gồm hơn 100 bài thơ chữ Hán bất hủ. Với Bác, đó chỉ là việc làm bằng « tay trái », là một sản phẩm bất đắc dĩ vì « trong ngục tù tối biết làm chi đây », nhưng lại là một sản phẩm nổi tiếng trên thế giớ. Năm 1960, Nhật ký trong tù chính thức ra mắt bạn đọc trong và ngoài nước. Mấy chụ năm qua, tập thơ được in lại nhiều lần ở trong nước, trên thế giớ được dịch ra nhiều thứ tiếng như tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức…Ở Mỹ, ngày 11/8/1971, một nhà xuất bản chuyên ấn hành loại sách phổ cập đã đặt in 50 vạn cuốn Nhật ký trong tù. Một tập thơ được xuất bản với số lượng lớn như vậy là điều chưa từng thấy ở Mỹ. Nhiều chiến sĩ đấu tranh chống chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, bị giam trong các nhà tù của Mỹ, cũng đã thuộc lòng một số bài thơ của Bác. Chẳng phải bây giờ người ta mới thuộc mà trước khi chúng ta xuất bản rộng rãi tập thơ đó, một số đồng chí Trung Quốc đã nhớ nhiều bài trong tập thơ đó. Quách Mạc Nhược, nhà học giả nổi tiếng người Trung Quốc nhận xét…Có một số thơ rất hay, nếu xếp chung vào tập thơ Đường, Tống e rằng cũng không dễ gì nhận ra. Theo Lỗ Tấn, thơ theo kiểu cổ, đến nay phần nhiều mất hết sức sống, ‘ tất cả thơ hay đến đời Đường đã làm hết rồi, thì đủ thấy trình độ Hán học cũng như thi tài của Bác uyên thâm xuất sắc đến mức nào rồi. Ngoài « Nhật ký trong tù » ra, Bác còn làm nhiều bài thơ bằng chữ Hán, Bác xen vào nhiều bạch thoại, có khi sửa lại câu thơ xưa cho hợp với hiện thực ngày nay. Điều đó Bác nhớ nhiều và nhớ lâu văn chương cổ điển của Việt Nam, Trung Quốc và vận dụng độc đáo, sáng tạo, linh hoạt trong tác phẩm của mình. Và cũng như trong nhật ký, ngòi bút của Bác chẳng bao giờ ngừng nghỉ, dù là viết chữ Hán đòi hỏi trí nhớ cao. Có thể nói Bác đã « xuất khẩu thành thơ ». Mẩu chuyện nhỏ sau đây chứng tỏ điều đó. Sau khi kết thúc cuộc đi thăm 10 nước cộng hòa Xô Viết, 19 thành phố và thủ đô trong một tháng trời, sáng ngày 1/8/1959. Bác sang thăm Trung Quốc, trên máy bay, Bác thanh thản đọc sách và ngắm cảnh. Khi bay qua biển cát, đến núi Thiên San, thấy phong cảnh nên thơ, Bác đã làm ngay một bài tứ tuyệt như sau. Vọng Thiên San. Dao vọng Thiên San phong cảnh hảo Tử hà bạch tuyết bão thanh san Triêu đương sơ xuất xích như hỏa Vạn đạo hồng quang chiếu thế gian. Trông núi Thiên San. Xa xa trông núi Thiên San, phong cảnh đẹp Răng tía, tuyết trắng ôm lấy ngọn núi xanh Mặt trời buổi sáng ló ra đỏ rực như lửa Muôn tia ánh hồng soi khắp thế gian Bài thơ đã được Bác tạm dịch như sau: Xa trông cảnh đẹp núi Thiên San Ráng đỏ vây quanh, tuyết trắng ngàn Sáng dậy mặt trời đỏ như lửa tía Muôn hào quang đỏ, chiếu nhân gian. Bác đã dịch, biên dịch hoặc biên soạn được biết bao nhiêu tư liệu quý báu nhằm phục vụ kịp thời cho cách mạng. Sau hơn 30 năm trời xa đất nước. Bác lại trở về, trong chiếc va - li mây của Bác ( hiện còn ở bảo tàng cách mạng) chỉ vẻn vẹn có mấy thứ, trong đó có quyển lịch sử Đảng Cộng sản ( b) Liên Xô bằng tiếng Hán, Bác lược dịch quyển này làm tài liệu huấn luyện cán bộ. Trên chiếc bàn đá gần suối Lênin, dưới vòm dương xỉ xanh, ngày ngày Bác ngồi cặm cụi dịch quyển này, và từ đây, tức cảnh Pác Pó ra đời. Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. Khi dịch xong, Bác đã tổ chức ăn mừng, bữa ăn hôm ấy có thịt và rau tươi. Bác còn lược dịch những điểm cơ bản trong tư tưởng chiến lược, chiến thuật quân sự của Tôn Tử, nhà quân sự nổi tiếng 2000 năm trước đây của Trung Quốc, nhằm bồi dưỡng kiến thức cho mọi người. Và thế là, quyển “ Phép dùng binh của Tôn Tử” ( Binh thư Tôn Tử) ra đời. Quyển này do Việt Minh xuất bản vào tháng 2/1945, nhưng nó đã được dịch từ trước đó khá lâu. Bác còn biên soạn quyển “ Cách huấn luyện cán bộ quân sự của Khổng Minh”. Quyển này có đề ở ngoài bìa: “ Hồ Chí Minh biên dịch và bình luận”, nói về tiêu chuẩn đức tài, tư cách đạo đức và phép dùng binh cơ bản của một người tướng. Khổng Minh là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Về nghe và nói, Bác cũng thành thạo, cho nên lắm khi ứng đối tài tình với kẻ địch, khiến chúng bối rối. Tiếng Hán ( dù là xưa hay nay) ở trong tay Bác là một công cụ lợi hại, với kẻ thù là một vũ khí sắc bén “ quật vào mặt chúng những làm roi cháy bỏng”, như có người nước ngoài đã nhận xét, nhưng với bạn bè, anh em thì đó lại là phương tiện màu nhiệm, là chiếc cầu hữu nghị để hiểu nhau hơn, cảm thông với nhau hơn, phục vù nhiều hơn cho sự nghiệp cách mạng. Nguồn: Ban tuyên giáo Trung ương. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh qua chuyện kể
Top