Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh qua chuyện kể
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 37234" data-attributes="member: 18"><p><strong>Những vị khách đặc biệt của bác</strong></p><p></p><p>Vào một buổi sáng mùa thu tháng tám năm 1990, trong đoàn người kéo dài vô tận vào thăm nhà sàn, nơi Bác Hồ kính yêu đã từng sống và làm việc, có hai cha con người Pháp. Người phụ nữ ngoài 50 tuổi, gương mặt sáng, nụ cười tươi tắn, dáng người mảnh mai, đi bên người cha có gương mặt đôn hậu, chất phác. Đó là hai cha con ông Ô – brac, một gia đình người Pháp có nhiều kỷ niệm sâu sắc với Bác Hồ. Người phụ nữ mảnh mai kia là Elizabet người con gái đỡ đầu của Bác Hồ. Đi cùng với dòng người ngắm nhìn vườn cây ao cá, dừng chân hồi lâu bên sàn nhà, ông Ô – brac bảo với con gái mình.</p><p></p><p>Đây là toàn bộ gia tài của người cha đỡ đầu của con đó, con có hiểu không con ?</p><p></p><p>Những giọt lệ lăn dài trên má chị, chẳng lẽ Bác Hồ - người cha đỡ đầu của chị không có một cái gì khác ngoài căn nhà sàn đã đi vào huyền thoại về lối sống trong sáng, giản dị, vườn cây, ao cá thiên nhiên xanh ngắt quanh mình. Điều đó khó tin nhưng có thật. Mới đó mà đã 54 năm trời. Biết bao kỷ niệm về Bác Hồ kính yêu không bao giờ phai mờ, nhạt nhòa trong ký ức mỗi thành viên trong gia đình chị. Nhìn những em bé vào Lăng viếng Người, chị càng hiểu sâu sắc câu nói không chỉ ở Việt Nam, mà ở khắp nơi trên trái đất, nơi Bác Hồ đã từng đến, ai ai cũng thuộc.</p><p></p><p>« Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh ».</p><p></p><p>….Ngày ấy, khi chị mới sinh ra đời trong một căn nhà hộ sinh ở một làng ngoại ô Paris, lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đang có mặt trên đất Pháp với tư cách là một thượng khách của Chính phủ Pháp. Báo chí xuất bản ở Thủ đô Paris hoa lệ đều trang trọng in trên đầu trang nhất bức chân dung của Bác Hồ với những hành tít lớn trang trọng.</p><p></p><p>Hội nghị Pontennoblo đang họp, Bác Hồ là thượng khách, tâm trí Người luôn hướng tới việc giành lại nền hòa bình, độc lập cho dân tộc, vấn đề Nam Bộ « là máu thịt của Việt Nam ». Ở trong tòa lâu đài sang trọng, Bác Hồ cảm thấy không thấy thoải mái vì không có vườn cây, thiếu hoa lá, thiếu thiên nhiên. Khi ông O –brac đề nghị Bác đến ở tại ngôi nhà cổ kính của ông ở ngoại ô Paris, Bác Hồ đã nhận lời dọn đến ở 6 tuần lễ.</p><p></p><p>Nơi đây, cứ chiều chiều sau giờ hội đàm, gặp gỡ với các chính khách, Bác Hồ thường dắt cháu Giăng Pi –e, 7 tuổi, con trai của ông bà Ô – brac chủ nhà, đi dạo chơi khắp làng, thăm hỏi đời sống của bà con lao động, nói chuyện với ông lão trồng hoa, vui đùa với các em bé vùng ngoại ô. Có buổi trưa, Ô – brac còn thấy Bác Hồ đang cùng con trai ông, Giăn Pi –e nghỉ trưa thanh thản trên bãi cỏ trong vườn.</p><p></p><p>Chính trong dịp này, vào ngày 15/8/1946, gia đình ông Ô – brac đón một tin vui mới, cô con gái út vừa chào đời. Được tin này, Bác Hồ ngồi trên xe có hộ tống đến tận nhà hộ sinh chúc mừng ông bà Ô – brac và cháu bé mới sinh. Bác Hồ đặt tên cho cháu bé là Ba – bet và nhận cháu làm con hái đỡ đầu của Người.</p><p></p><p>Từ ngày xa Paris, xa vùng ngoai vi Paris trở về nước dù bận trăm công nghìn việc, lãnh đạo nhân dân Việt Nam trong cuộc trường kỳ kháng chiến và những năm hòa bình ở miền Bắc cũng như cuộc đấu tranh chống Mỹ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bác Hồ vẫn luôn dành tình cảm của mình cho con gái đỡ đầu Ba – bet. Tháng 6/ 1967, ông Ô – brac được Hội đồng các nhà bác học thế giới họp ở Paris nhờ chuyển đến Chủ tịch Hồ Chí Minh một bức thông điệp. Gặp lại ông Ô – brac giữa những ngày Hà Nội đang chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, Bác Hồ rất vui và không quên hỏi thăm về người con gái đỡ đầu Ba - bet của mình. Ông Ô –brac chuyển cho Người món quà mà chị Ba – bet nhờ gửi đến người cha đỡ đầu, một chiếc hộp vuông bên trong đựng một quả trứng được làm bằng từ thứ đá quý. Theo chị cho biết thì quả trứng đó là biểu hiện cho sự sống, tương lai và hoàn hảo. Cha đỡ đầu của chị hiện thân của những điều đó. Khi chia tay, Bác Hồ gởi một tấm lụa nhờ ông Ô – brac chuyển cho con gái đỡ đầu của tôi để cháu may áo cưới.</p><p></p><p>Hàng năm chị Ba – bet vẫn gửi thư đều đặn cho Bác Hồ. Ngày Bác Hồ qua đời, cũng toàn thể nhân dân Việt Nam và nhân loại yêu chuộng hòa bình, cả gia đình ông Ô – brac vô cùng thương tiếc Người. Bao nhiêu kỷ niệm, những món quà Bác gửi cho chị Ba – bet vẫn còn đó, bức ảnh nhỏ của Người, các con vật dễ thương bằng ngà, bằng sứ, tấm lụa Bác gửi để chị may áo cưới… vẫn còn đây. Và lần này, chị được sang thăm đất nước, thăm nơi ở và làm việc của cha đỡ đầu về tinh thần của mình…</p><p></p><p>Khi nghe chị thuyết minh nói rằng hai hàng ghế đá và bể cá vàng là nơi Bác Hồ thường dùng để tiếp khách tí hon « khách đặc biệt » của mình, chị Ba – bet nước mắt tuôn trào. Chị lặng lẽ ngồi xuống hàng ghế đá mát lạnh, mắt nhìn những con cá vàng tung tăng bơi lội trong bể, thả lòng mình trong những hoài niệm không bao giờ quên về người, đặc biệt nhất vẫn là các em nhỏ « như búp trên cành ». Được biết chị Ba- bet cũng là một trong những cháu bé ngày nào đã được sưởi ấm bằng muôn vàn tình thương yêu của Bác.</p><p></p><p></p><p>Nguồn : Hồ Chí Minh bên người tỏa sáng.</p><p>NXB Thanh Niên.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 37234, member: 18"] [b]Những vị khách đặc biệt của bác[/b] Vào một buổi sáng mùa thu tháng tám năm 1990, trong đoàn người kéo dài vô tận vào thăm nhà sàn, nơi Bác Hồ kính yêu đã từng sống và làm việc, có hai cha con người Pháp. Người phụ nữ ngoài 50 tuổi, gương mặt sáng, nụ cười tươi tắn, dáng người mảnh mai, đi bên người cha có gương mặt đôn hậu, chất phác. Đó là hai cha con ông Ô – brac, một gia đình người Pháp có nhiều kỷ niệm sâu sắc với Bác Hồ. Người phụ nữ mảnh mai kia là Elizabet người con gái đỡ đầu của Bác Hồ. Đi cùng với dòng người ngắm nhìn vườn cây ao cá, dừng chân hồi lâu bên sàn nhà, ông Ô – brac bảo với con gái mình. Đây là toàn bộ gia tài của người cha đỡ đầu của con đó, con có hiểu không con ? Những giọt lệ lăn dài trên má chị, chẳng lẽ Bác Hồ - người cha đỡ đầu của chị không có một cái gì khác ngoài căn nhà sàn đã đi vào huyền thoại về lối sống trong sáng, giản dị, vườn cây, ao cá thiên nhiên xanh ngắt quanh mình. Điều đó khó tin nhưng có thật. Mới đó mà đã 54 năm trời. Biết bao kỷ niệm về Bác Hồ kính yêu không bao giờ phai mờ, nhạt nhòa trong ký ức mỗi thành viên trong gia đình chị. Nhìn những em bé vào Lăng viếng Người, chị càng hiểu sâu sắc câu nói không chỉ ở Việt Nam, mà ở khắp nơi trên trái đất, nơi Bác Hồ đã từng đến, ai ai cũng thuộc. « Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh ». ….Ngày ấy, khi chị mới sinh ra đời trong một căn nhà hộ sinh ở một làng ngoại ô Paris, lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đang có mặt trên đất Pháp với tư cách là một thượng khách của Chính phủ Pháp. Báo chí xuất bản ở Thủ đô Paris hoa lệ đều trang trọng in trên đầu trang nhất bức chân dung của Bác Hồ với những hành tít lớn trang trọng. Hội nghị Pontennoblo đang họp, Bác Hồ là thượng khách, tâm trí Người luôn hướng tới việc giành lại nền hòa bình, độc lập cho dân tộc, vấn đề Nam Bộ « là máu thịt của Việt Nam ». Ở trong tòa lâu đài sang trọng, Bác Hồ cảm thấy không thấy thoải mái vì không có vườn cây, thiếu hoa lá, thiếu thiên nhiên. Khi ông O –brac đề nghị Bác đến ở tại ngôi nhà cổ kính của ông ở ngoại ô Paris, Bác Hồ đã nhận lời dọn đến ở 6 tuần lễ. Nơi đây, cứ chiều chiều sau giờ hội đàm, gặp gỡ với các chính khách, Bác Hồ thường dắt cháu Giăng Pi –e, 7 tuổi, con trai của ông bà Ô – brac chủ nhà, đi dạo chơi khắp làng, thăm hỏi đời sống của bà con lao động, nói chuyện với ông lão trồng hoa, vui đùa với các em bé vùng ngoại ô. Có buổi trưa, Ô – brac còn thấy Bác Hồ đang cùng con trai ông, Giăn Pi –e nghỉ trưa thanh thản trên bãi cỏ trong vườn. Chính trong dịp này, vào ngày 15/8/1946, gia đình ông Ô – brac đón một tin vui mới, cô con gái út vừa chào đời. Được tin này, Bác Hồ ngồi trên xe có hộ tống đến tận nhà hộ sinh chúc mừng ông bà Ô – brac và cháu bé mới sinh. Bác Hồ đặt tên cho cháu bé là Ba – bet và nhận cháu làm con hái đỡ đầu của Người. Từ ngày xa Paris, xa vùng ngoai vi Paris trở về nước dù bận trăm công nghìn việc, lãnh đạo nhân dân Việt Nam trong cuộc trường kỳ kháng chiến và những năm hòa bình ở miền Bắc cũng như cuộc đấu tranh chống Mỹ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bác Hồ vẫn luôn dành tình cảm của mình cho con gái đỡ đầu Ba – bet. Tháng 6/ 1967, ông Ô – brac được Hội đồng các nhà bác học thế giới họp ở Paris nhờ chuyển đến Chủ tịch Hồ Chí Minh một bức thông điệp. Gặp lại ông Ô – brac giữa những ngày Hà Nội đang chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, Bác Hồ rất vui và không quên hỏi thăm về người con gái đỡ đầu Ba - bet của mình. Ông Ô –brac chuyển cho Người món quà mà chị Ba – bet nhờ gửi đến người cha đỡ đầu, một chiếc hộp vuông bên trong đựng một quả trứng được làm bằng từ thứ đá quý. Theo chị cho biết thì quả trứng đó là biểu hiện cho sự sống, tương lai và hoàn hảo. Cha đỡ đầu của chị hiện thân của những điều đó. Khi chia tay, Bác Hồ gởi một tấm lụa nhờ ông Ô – brac chuyển cho con gái đỡ đầu của tôi để cháu may áo cưới. Hàng năm chị Ba – bet vẫn gửi thư đều đặn cho Bác Hồ. Ngày Bác Hồ qua đời, cũng toàn thể nhân dân Việt Nam và nhân loại yêu chuộng hòa bình, cả gia đình ông Ô – brac vô cùng thương tiếc Người. Bao nhiêu kỷ niệm, những món quà Bác gửi cho chị Ba – bet vẫn còn đó, bức ảnh nhỏ của Người, các con vật dễ thương bằng ngà, bằng sứ, tấm lụa Bác gửi để chị may áo cưới… vẫn còn đây. Và lần này, chị được sang thăm đất nước, thăm nơi ở và làm việc của cha đỡ đầu về tinh thần của mình… Khi nghe chị thuyết minh nói rằng hai hàng ghế đá và bể cá vàng là nơi Bác Hồ thường dùng để tiếp khách tí hon « khách đặc biệt » của mình, chị Ba – bet nước mắt tuôn trào. Chị lặng lẽ ngồi xuống hàng ghế đá mát lạnh, mắt nhìn những con cá vàng tung tăng bơi lội trong bể, thả lòng mình trong những hoài niệm không bao giờ quên về người, đặc biệt nhất vẫn là các em nhỏ « như búp trên cành ». Được biết chị Ba- bet cũng là một trong những cháu bé ngày nào đã được sưởi ấm bằng muôn vàn tình thương yêu của Bác. Nguồn : Hồ Chí Minh bên người tỏa sáng. NXB Thanh Niên. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh qua chuyện kể
Top