Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Tư tưởng đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục của Khổng Tử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tớ nhớ cậu" data-source="post: 154447" data-attributes="member: 304816"><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tư tưởng đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục là ba nội dung cơ bản trong học thuyết nho giáo do Không Tử đặt nền tảng tư tưởng đầu tiên. Chính ba nội dung này về sau trở thành những nhân tố chính khi học thuyết này trở thành một tôn giáo. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo đó, <span style="color: #008000">tư tưởng đạo đức</span> chính là các quan niệm về nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. <strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>"Nhân"</em></strong> là cách cư xử tốt với mọi người, là trung tâm của tư tưởng đạo đức,<strong> <em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>"lễ</em></strong><span style="color: #000000"><strong> "</strong>được xem là ba khía cạnh sau trong cuộc đời: hiến tế cho thần thánh, thiết chế chính trị và xã hội, và hành vi hàng ngày. Lễ được xem là quy phạm đạo đức và hành vi mà Trời chế định cho con người, lấy đó mà biết việc nào nên làm, việc nào không nên làm.</span></span><em>"Nghĩa</em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">" chính là cách hành xử đúng đắn.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>"Trí"</em></strong> là sự hiểu biết, có thể nói người không trí không làm được gì cả</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">, có trí là cơ sở để thực hiện "Nghĩa".</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em>"Tín"</em></strong> được người đời đề cao, là cơ sở để gây dựng được lòng tinh, mọi người tin tưởng sẽ dễ dàng được mọi người giúp đỡ trong cuốc sống. Nói thì phải làm, sống trung thực với mọi người, với bản thân</span></span>. Con người thời xưa hay trong thời đại ngày nay đều cố gắng vươn lên để thực hiện những quan niệm đạo đức trên. Đó chính là giá trị đạo đức to lớn mà Khổng Tử để lại.</p><p></p><p>đường lối trị nước trong học thuyết của Khổng Tử là lấy "đức trị" làm công cụ để cai trị đất nước. Điều này trái với tư tưởng Pháp trị, có nghĩa lấy pháp luật và vũ lực để cai trị. Muốn thực hiện đức trị thị phải nâng cao dân trí cho người dân. Muốn thực hiện được vậy cần phảo tiến hành "giáo hóa". "Giáo hóa" hay còn gọi là giáo dục là một trong những nội dung quan trọng của học thuyết Không Tử.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tớ nhớ cậu, post: 154447, member: 304816"] [FONT=arial] Tư tưởng đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục là ba nội dung cơ bản trong học thuyết nho giáo do Không Tử đặt nền tảng tư tưởng đầu tiên. Chính ba nội dung này về sau trở thành những nhân tố chính khi học thuyết này trở thành một tôn giáo. Theo đó, [COLOR=#008000]tư tưởng đạo đức[/COLOR] chính là các quan niệm về nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. [B][I] "Nhân"[/I][/B] là cách cư xử tốt với mọi người, là trung tâm của tư tưởng đạo đức,[B] [I] "lễ[/I][/B][COLOR=#000000][B] "[/B]được xem là ba khía cạnh sau trong cuộc đời: hiến tế cho thần thánh, thiết chế chính trị và xã hội, và hành vi hàng ngày. Lễ được xem là quy phạm đạo đức và hành vi mà Trời chế định cho con người, lấy đó mà biết việc nào nên làm, việc nào không nên làm.[/COLOR][/FONT][I]"Nghĩa[/I][COLOR=#000000][FONT=sans-serif]" chính là cách hành xử đúng đắn.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I] "Trí"[/I][/B] là sự hiểu biết, có thể nói người không trí không làm được gì cả[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=sans-serif], có trí là cơ sở để thực hiện "Nghĩa".[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][I] "Tín"[/I][/B] được người đời đề cao, là cơ sở để gây dựng được lòng tinh, mọi người tin tưởng sẽ dễ dàng được mọi người giúp đỡ trong cuốc sống. Nói thì phải làm, sống trung thực với mọi người, với bản thân[/FONT][/COLOR]. Con người thời xưa hay trong thời đại ngày nay đều cố gắng vươn lên để thực hiện những quan niệm đạo đức trên. Đó chính là giá trị đạo đức to lớn mà Khổng Tử để lại. đường lối trị nước trong học thuyết của Khổng Tử là lấy "đức trị" làm công cụ để cai trị đất nước. Điều này trái với tư tưởng Pháp trị, có nghĩa lấy pháp luật và vũ lực để cai trị. Muốn thực hiện đức trị thị phải nâng cao dân trí cho người dân. Muốn thực hiện được vậy cần phảo tiến hành "giáo hóa". "Giáo hóa" hay còn gọi là giáo dục là một trong những nội dung quan trọng của học thuyết Không Tử. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Tư tưởng đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục của Khổng Tử
Top