ngan trang
New member
- Xu
- 159
Ngày soạn: tháng năm
Tuần 02 (Từ tiết 05 đến tiết 08)
Tiết 05
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hướng dẫn học sinh hiểu được tâm sự bức bối của nhà thơ và nỗi niềm khát khao được hưởng hạnh phúc của người phụ nữ. Nắm được những nét độc đáo trong nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-Sách GK, sách GV
-Thơ Hồ Xuân Hương
-Giáo án lên lớp cá nhân
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Qua bài thơ Mời trầu đã học ở THCS, hãy trình bày những điều em biết về nhà thơ Hồ Xuân Hương ?
2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Hs đọc phần tiểu dẫn Sgk
Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.TIỂU DẪN
+Hai nội dung:
Thứ nhất: cuộc đời Hồ Xuân Hương.
+Nguồn gốc: quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Thân phụ là cụ đồ Hồ Phi Diễn, Cụ ra bắc dạy học rồi lấy vợ lẽ sinh ra Hồ Xuân Hương
+Đường tình duyên của bà lận đận: hai lần lấy chồng đều làm lẽ (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm; Cầm bằng làm mướn, mướn ... công)
+Bà tính tình phóng khoáng, giao du rộng.
cuối đời, bà đi thăm thú nhiều nơi, nhất là các chùa chiền, danh lam thắng cảnh
Vì sao Hồ Xuân Hương được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”
Thứ hai: Sự nghiệp thơ văn
+Tập “Lưu Hương kí”(Phát hiện năm 1964)
có: 26 bài thơ chữ Nôm, 24 bài thơ chữ Hán
+Nội dung chủ yếu của thơ bà: là nỗi niềm cảm thông, là sự khẳng định vẻ đẹp và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ.
+Về nghệ thuật: thơ bà mang phong cách riêng độc đáo, bà là nhà thơ nữ viết về giới mình với giọng điệu thơ vừa trữ tình, vừa trào phúng, mang đậm phong cách dân gian;
ngôn ngữ trong thơ bà táo bạo mà tinh tế...
Hs đọc bài thơ
Bài thơ viết theo thể loại gì?
2.VĂN BẢN
-Bài thơ Nôm Đường luật.
-Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú.
Theo em bài thơ này có mấy cách chia đoạn?
+Cách 1: Chia thành bốn cặp câu: đề, thực, luận, kết.
+Cách 2: Chia theo bố cục 2-4-2
+Cách 3: Chia thành hai nửa 4-4
(Bài thơ này chọn cách chia thứ ba)
Bốn câu đầu: thể hiện nỗi lòng trong cảnh cô đơn, lẽ mọn, bộc lộ khát vọng hạnh phúc tuổi xuân.
Bốn câu cuối: thái độ bứt phá mạnh mẽ muốn thoát ra khỏi cảnh đời lẽ mọn mà vẫn rơi vào tuyệt vọng.
Nêu chủ đề bài thơ?
²CHỦ ĐỀ:
Bài thơ là nỗi thương mình trong cảnh cô đơn lẽ mọn, là sự khao khát hạnh phúc.Đồng thời bài thơ cũng thể hiện thái độ bứt phá, vùng vẫy muốn thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốn vươn lên giành hạnh phúc nhưng lại tuyệt vọng buồn chán.
Hs đọc hai câu đầu
Nhân vật trữ tình đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?
Những chi tiết miêu tả cảnh ngộ đó?
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.NỖI THƯƠNG MÌNH TRONG CẢNH CÔ ĐƠN.
+Thời gian: đêm khuya
+Âm thanh: tiếng trống canh dồn
+Tâm trạng: “trơ cái hồng nhan”
+Sự đối lập: cái hồng nhan / nước non
Cảm nhận của em về những lời tự tình đó của tác giả?
*Khắc khoải, thảng thốt trong sự chờ đợi. Từ
“trơ” thấm nỗi buồn tủi, phẫn uất, đắng cay, chua chát cho thân phận.
*Lời tự tình, kể nỗi lòng, bộc lộ sự khao khát về hạnh phúc trong cảnh cô đơn.
Theo em hai câu thơ 3 và 4
-Mượn rượu để tiêu sầu, song càng uống lại
Có nét gì đặc biệt?
càng tỉnh! Những từ diễn tả hình ảnh trăng:
bóng xế, khuyết, chưa tròn...tô đậm nỗi niềm khao khát hạnh phúc.
Câu 5 và 6 thể hiện thái độcủa nhân vật trữ tình như thế nào?
2.THÁI ĐỘ CỦA NHÀ THƠ VÀ SỰ THẬT PHŨ PHÀNG
+Hai lần đảo ngữ: Xiên ngang...
Đâm toạc...
+Phép đối: Mặt đất / chân mây
Hình ảnh ấn tượng, động từ mạnh, diễn tả thái độ không cam chịu, muốn bứt phá, vùng vẫy, để thoát ra khỏi cảnh ngộ thực tại...
Hai câu cuối diễn tả tâm trạng
của nhân vật trữ tình như thế nào? Tác giả diễn tả bằng cách nào?
+Xuân đi, xuân lại lại
+Mảnh, tí, con con.
Quy luật thời gian nghiệt ngã, hạnh phúc bị sẻ chia của thân phận lẽ mọn... Trong cảnh ngộ cay đắng, vẫn pha nụ cười giễu cợt, nên tâm trạng càng trở nên chua chát hơn!
Nêu những nét chính về nội dung bài thơ ?
III.CỦNG CỐ
-Tâm trạng mâu thuẫn với hoàn cảnh. Khát khao hạnh phúc nhưng cũng không cam chịu chấp nhận thực tại...Mâu thuẫn đó đã trở thành bi kịch . Yêu cầu giải phóng người phụ nữ chỉ có thể đặt ra dựa trên cơ sở của điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội!
Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
-Sử dụng nhiều động từ, tính từ mạnh, diễn tả màu sắc, đường nét, diễn tả tâm trạng...
(dồn, trơ, say, tỉnh, bóng xế, khuyết, chưa tròn, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con...)
-Tạo giọng điệu riêng đầy cá tính...
& Chia nhóm, cho học sinh
thảo luận làm bài tập
1 LUYỆN TẬP
+Điểm giống nhau về giọng điệu:...
+Xuân Hương cất lên tiếng nói thương mình, tiếng nói đồng cảm với cảnh ngộ của người phụ nữ trong xã hội cũ...
4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Câu cá mùa thu
Tuần 02 (Từ tiết 05 đến tiết 08)
Tiết 05
TỰ TÌNH
(BÀI II) Hồ Xuân Hương
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hướng dẫn học sinh hiểu được tâm sự bức bối của nhà thơ và nỗi niềm khát khao được hưởng hạnh phúc của người phụ nữ. Nắm được những nét độc đáo trong nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-Sách GK, sách GV
-Thơ Hồ Xuân Hương
-Giáo án lên lớp cá nhân
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Qua bài thơ Mời trầu đã học ở THCS, hãy trình bày những điều em biết về nhà thơ Hồ Xuân Hương ?
2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hs đọc phần tiểu dẫn Sgk
Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn?
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.TIỂU DẪN
+Hai nội dung:
Thứ nhất: cuộc đời Hồ Xuân Hương.
+Nguồn gốc: quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.
Thân phụ là cụ đồ Hồ Phi Diễn, Cụ ra bắc dạy học rồi lấy vợ lẽ sinh ra Hồ Xuân Hương
+Đường tình duyên của bà lận đận: hai lần lấy chồng đều làm lẽ (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm; Cầm bằng làm mướn, mướn ... công)
+Bà tính tình phóng khoáng, giao du rộng.
cuối đời, bà đi thăm thú nhiều nơi, nhất là các chùa chiền, danh lam thắng cảnh
Vì sao Hồ Xuân Hương được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”
Thứ hai: Sự nghiệp thơ văn
+Tập “Lưu Hương kí”(Phát hiện năm 1964)
có: 26 bài thơ chữ Nôm, 24 bài thơ chữ Hán
+Nội dung chủ yếu của thơ bà: là nỗi niềm cảm thông, là sự khẳng định vẻ đẹp và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ.
+Về nghệ thuật: thơ bà mang phong cách riêng độc đáo, bà là nhà thơ nữ viết về giới mình với giọng điệu thơ vừa trữ tình, vừa trào phúng, mang đậm phong cách dân gian;
ngôn ngữ trong thơ bà táo bạo mà tinh tế...
Hs đọc bài thơ
Bài thơ viết theo thể loại gì?
2.VĂN BẢN
-Bài thơ Nôm Đường luật.
-Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú.
Theo em bài thơ này có mấy cách chia đoạn?
+Cách 1: Chia thành bốn cặp câu: đề, thực, luận, kết.
+Cách 2: Chia theo bố cục 2-4-2
+Cách 3: Chia thành hai nửa 4-4
(Bài thơ này chọn cách chia thứ ba)
Bốn câu đầu: thể hiện nỗi lòng trong cảnh cô đơn, lẽ mọn, bộc lộ khát vọng hạnh phúc tuổi xuân.
Bốn câu cuối: thái độ bứt phá mạnh mẽ muốn thoát ra khỏi cảnh đời lẽ mọn mà vẫn rơi vào tuyệt vọng.
Nêu chủ đề bài thơ?
²CHỦ ĐỀ:
Bài thơ là nỗi thương mình trong cảnh cô đơn lẽ mọn, là sự khao khát hạnh phúc.Đồng thời bài thơ cũng thể hiện thái độ bứt phá, vùng vẫy muốn thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốn vươn lên giành hạnh phúc nhưng lại tuyệt vọng buồn chán.
Hs đọc hai câu đầu
Nhân vật trữ tình đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?
Những chi tiết miêu tả cảnh ngộ đó?
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.NỖI THƯƠNG MÌNH TRONG CẢNH CÔ ĐƠN.
+Thời gian: đêm khuya
+Âm thanh: tiếng trống canh dồn
+Tâm trạng: “trơ cái hồng nhan”
+Sự đối lập: cái hồng nhan / nước non
Cảm nhận của em về những lời tự tình đó của tác giả?
*Khắc khoải, thảng thốt trong sự chờ đợi. Từ
“trơ” thấm nỗi buồn tủi, phẫn uất, đắng cay, chua chát cho thân phận.
*Lời tự tình, kể nỗi lòng, bộc lộ sự khao khát về hạnh phúc trong cảnh cô đơn.
Theo em hai câu thơ 3 và 4
-Mượn rượu để tiêu sầu, song càng uống lại
Có nét gì đặc biệt?
càng tỉnh! Những từ diễn tả hình ảnh trăng:
bóng xế, khuyết, chưa tròn...tô đậm nỗi niềm khao khát hạnh phúc.
Câu 5 và 6 thể hiện thái độcủa nhân vật trữ tình như thế nào?
2.THÁI ĐỘ CỦA NHÀ THƠ VÀ SỰ THẬT PHŨ PHÀNG
+Hai lần đảo ngữ: Xiên ngang...
Đâm toạc...
+Phép đối: Mặt đất / chân mây
Hình ảnh ấn tượng, động từ mạnh, diễn tả thái độ không cam chịu, muốn bứt phá, vùng vẫy, để thoát ra khỏi cảnh ngộ thực tại...
Hai câu cuối diễn tả tâm trạng
của nhân vật trữ tình như thế nào? Tác giả diễn tả bằng cách nào?
+Xuân đi, xuân lại lại
+Mảnh, tí, con con.
Quy luật thời gian nghiệt ngã, hạnh phúc bị sẻ chia của thân phận lẽ mọn... Trong cảnh ngộ cay đắng, vẫn pha nụ cười giễu cợt, nên tâm trạng càng trở nên chua chát hơn!
Nêu những nét chính về nội dung bài thơ ?
III.CỦNG CỐ
-Tâm trạng mâu thuẫn với hoàn cảnh. Khát khao hạnh phúc nhưng cũng không cam chịu chấp nhận thực tại...Mâu thuẫn đó đã trở thành bi kịch . Yêu cầu giải phóng người phụ nữ chỉ có thể đặt ra dựa trên cơ sở của điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội!
Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
-Sử dụng nhiều động từ, tính từ mạnh, diễn tả màu sắc, đường nét, diễn tả tâm trạng...
(dồn, trơ, say, tỉnh, bóng xế, khuyết, chưa tròn, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con...)
-Tạo giọng điệu riêng đầy cá tính...
& Chia nhóm, cho học sinh
thảo luận làm bài tập
1 LUYỆN TẬP
+Điểm giống nhau về giọng điệu:...
+Xuân Hương cất lên tiếng nói thương mình, tiếng nói đồng cảm với cảnh ngộ của người phụ nữ trong xã hội cũ...
4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Câu cá mùa thu