Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật hôn nhân - Gia đình
Tự thỏa thuận ly hôn, có giá trị pháp lý?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 26262" data-attributes="member: 92"><p><em> Chị tôi kết hôn được 12 năm. Do đời sống vợ chồng có nhiều mâu thuẫn nên chị tôi và anh rể đã đồng ý ly hôn nhưng không đến tòa án. Chị tôi và anh rể đã viết giấy thỏa thuận ly hôn, theo đó tài sản chung sẽ chia đều cho hai bên và đứa con trai 11 tuổi do anh rể tôi nuôi. Giờ đây chị tôi muốn đón con về nuôi. Xin hỏi giấy thỏa thuận trên có giá trị pháp lý không? </em></p><p><em></em></p><p><em>H.T.X.L.</em></p><p></p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p></p><p>- Theo điều 8 Luật hôn nhân và gia đình, ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng. Như vậy, giấy tự thỏa thuận về việc ly hôn được hai bên xác lập như nói trên không có giá trị pháp lý.</p><p></p><p>Để đâu đó rõ ràng, chị của bạn cần nộp đơn đến tòa án cấp huyện nơi người chồng cư trú để xin ly hôn. Trong đơn xin ly hôn, chị ấy có thể yêu cầu tòa án giải quyết cả việc phân chia tài sản và người được trực tiếp nuôi con.</p><p></p><p>Theo khoản 2 điều 92 Luật hôn nhân và gia đình, vợ, chồng có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được, tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.</p><p></p><p>Luật sư TRẦN THỊ MIỀN</p><p></p><p>Nguồn: TTO</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 26262, member: 92"] [I] Chị tôi kết hôn được 12 năm. Do đời sống vợ chồng có nhiều mâu thuẫn nên chị tôi và anh rể đã đồng ý ly hôn nhưng không đến tòa án. Chị tôi và anh rể đã viết giấy thỏa thuận ly hôn, theo đó tài sản chung sẽ chia đều cho hai bên và đứa con trai 11 tuổi do anh rể tôi nuôi. Giờ đây chị tôi muốn đón con về nuôi. Xin hỏi giấy thỏa thuận trên có giá trị pháp lý không? H.T.X.L.[/I] [B]Trả lời: [/B] - Theo điều 8 Luật hôn nhân và gia đình, ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng. Như vậy, giấy tự thỏa thuận về việc ly hôn được hai bên xác lập như nói trên không có giá trị pháp lý. Để đâu đó rõ ràng, chị của bạn cần nộp đơn đến tòa án cấp huyện nơi người chồng cư trú để xin ly hôn. Trong đơn xin ly hôn, chị ấy có thể yêu cầu tòa án giải quyết cả việc phân chia tài sản và người được trực tiếp nuôi con. Theo khoản 2 điều 92 Luật hôn nhân và gia đình, vợ, chồng có thể thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được, tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Luật sư TRẦN THỊ MIỀN Nguồn: TTO [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Luật hôn nhân - Gia đình
Tự thỏa thuận ly hôn, có giá trị pháp lý?
Top