Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Từ sự cố Olympia: Sự dễ dãi làm chết mòn giáo dục
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 41487" data-attributes="member: 6"><p>Sự cố nhỏ về phát âm của chương trình "Đường lên đỉnh Olympia" chỉ là cái cớ cho độc giả phản hồi về một chuyện quan trọng, đó là sự dễ dãi, xuê xoa trong đánh giá của môi trường giáo dục. Đó là lý do vì sao có hiện tượng quá nhiều học sinh giỏi, vì sao mắc bệnh thành tích mà quên mất gốc lõi của giáo dục là mang đến sự hiểu biết sâu sắc cho học sinh.</p><p></p><p>Em Đức phát âm không chuẩn, người ta không chê trách em vì chương trình dạy tiếng Anh tại lớp có thể chưa chuẩn mực, có thể do em không được luyện để đọc đúng. Trong một thi căng thẳng và hồi hộp, nhầm lẫn là không thể tránh khỏi.</p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201006/original/images1981644_anh1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Khán giả cổ vũ các thí sinh trong cuộc thi chung kết. Ảnh: Văn Chung</p><p></p><p>Nhưng độc giả chỉ chê trách một điều: Ban giám khảo coi cái sai ấy là "tương đối đúng", là đương nhiên, vì người Việt phát âm sai là chuyện bình thường.</p><p></p><p>Thế thì quý vị đừng cho con đi học tiểu học, vì vào lớp một, cô giáo sẽ là người đầu tiên ép con quý vị đọc bảng chữ cái tiếng Việt có phân biệt âm "x" và "s", "l" và "n", "b" với "p", "r" với "d"...</p><p></p><p>Phát âm (pronunciation) và đánh vần (spelling) là hai yêu cầu quan trọng và bắt buộc khi học một ngoại ngữ, trong đó có tiếng Anh.</p><p></p><p>Kỹ năng nói tiếng Anh gồm có phát âm, đánh vần, ngữ điệu, trọng âm...là một trong 4 tiêu chí để thi bài tiếng Anh chuẩn quốc tế như IELTS.</p><p></p><p>Nếu kỹ năng nói hoàn toàn xem nhẹ thì cơ hội nhận điểm IELTS từ trung bình trở lên là rất khó. Người viết bài này đã từng thi IELTS hai lần tại Hội đồng Anh, Hà Nội, cả hai lần đều bị chấm 5.5 và 6.0 điểm cho phần thi nói tiếng Anh. Trước khi ra khỏi phòng thi, giáo viên bao giờ cũng chỉ ra lỗi phát âm sai ở chỗ nào, dù cho thí sinh cười rất tươi với giám khảo. Mặc dù rất thân thiện, rất vui vẻ với mình nhưng họ luôn luôn chấm đúng điểm chứ không hề gượng nhẹ với những lỗi được coi là trở thành "truyền thống" của học sinh Việt Nam.</p><p></p><p>Có lẽ đó là lý do vì sao, qua bao nhiêu năm, bằng IELTS vẫn có uy tín trên quốc tế, cho dù được tổ chức thi tại nhiều nước trên thế giới.</p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201006/original/images1981657_anh6.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Dù gặp áp lực "nổi tiếng bất ngờ" khi chiến thắng hay không bước lên bục cao nhất của cuộc thi, hai thí sinh về Nhất và Nhì đều nhiệt tình thu xếp thời gian tham gia chat với độc giả quan tâm tới chương trình. Trong ảnh: Minh Đức và Đức Hiếu "phỏng vấn giả tưởng" trong buổi giao lưu trực tuyến với độc giả. Ảnh: Văn Chung</p><p></p><p>Nhà toán học Ngô Bảo Châu từng viết trên blog của mình rằng điểm yếu của anh là viết không đúng chính tả. Nhưng có ai vì thế mà coi thường anh đâu, mà không khâm phục anh đâu.</p><p></p><p>Không có ai là hoàn hảo. Mỗi người có sở trường cũng như sở đoản. Nhưng khi anh viết sai chính tả mà người ta vẫn quý mến anh, không cười nhạo anh vì Ngô Bảo Châu đã tự biết cười mình trước. Anh biết công nhận điểm hạn chế của mình.</p><p></p><p>Một nghiên cứu sinh ngành Toán tại Pháp tâm sự rằng, bà giáo sư hướng dẫn đã có lần rất căng thẳng với anh vì các báo cáo khoa học anh viết rất nhiều lỗi chính tả. Bà đã ngồi nửa ngày lấy bút đỏ khoanh vào chỗ sai và nói với anh rất nghiêm khắc: lần sau không mắc lại những lỗi này nữa.</p><p></p><p>Lúc đầu, anh rất khó chịu vì cho rằng những lỗi nhỏ không quan trọng, miễn là anh giải được toán.</p><p></p><p>Nhưng dần dần, anh nhận ra bà giáo sư đã rất tận tâm với công việc của một người thầy, đã mất thời gian sửa lỗi dù rất nhỏ cho mình, tại sao không cám ơn bà bằng cách chú ý đừng mắc lỗi.</p><p></p><p>Giáo dục ở các nước phát triển không bao giờ chấp nhận sự đại khái. Đó là lý do vì sao nhiều học sinh Việt Nam ra nước ngoài học ban đầu rất khó khăn vì tâm lý: mình mắc lỗi bé tí teo mà thầy cô giáo cứ làm to chuyện.</p><p></p><p>Những hệ luỵ từ việc học sinh Việt Nam nhìn chung chỉ giỏi ngữ pháp tiếng Anh mà nói kém đã được ngành giáo dục và xã hội chú ý nhiều hơn trong những năm gần đây.</p><p></p><p>Báo chí đã phản ánh về việc nhiều học sinh khi tham gia các kỳ thi Olympic quốc tế đã rất nhút nhát, ngại giao tiếp, nói tiếng Anh kém và ngành giáo dục cũng đã nhận ra điều này.</p><p></p><p>Nếu như 10 năm trước đây, chỉ có dạy ngữ pháp mới được chú trọng trong nhà trường thì giờ đây, các thầy cô giáo đã phải chú ý đến luyện kỹ năng nói và phát âm cho học sinh.</p><p></p><p>Nhiều trường mầm non, tiểu học ở các thành phố lớn đã thuê giáo viên nước ngoài dạy tiếng Anh cho các cháu, các bậc cha mẹ sẵn sàng bỏ một khoản tiền không nhỏ để con mình được học phát âm chuẩn tiếng Anh ngày từ tấm bé đã cho thấy xã hội đã nhận thức được tầm quan trọng của phát âm như thế nào.</p><p></p><p>Vì thế, người ta rất ngạc nhiên khi một chương trình lớn, có uy tín, mang tính giáo dục cao lại có thể chấp nhận một cái "gần đúng" được cho là "đúng" như vậy.</p><p></p><p>Một Việt kiều ở Đức đã bình luận: Sự xuề xòa và cảm tính sẽ không mang lại một Việt Nam với những "đỉnh Olympia" đích thực. Tôi hoàn toàn không có thành kiến gì, nhưng đã là một cuộc thi thì cần một chuẩn mực.</p><p></p><p>Nguồn :VNN</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 41487, member: 6"] Sự cố nhỏ về phát âm của chương trình "Đường lên đỉnh Olympia" chỉ là cái cớ cho độc giả phản hồi về một chuyện quan trọng, đó là sự dễ dãi, xuê xoa trong đánh giá của môi trường giáo dục. Đó là lý do vì sao có hiện tượng quá nhiều học sinh giỏi, vì sao mắc bệnh thành tích mà quên mất gốc lõi của giáo dục là mang đến sự hiểu biết sâu sắc cho học sinh. Em Đức phát âm không chuẩn, người ta không chê trách em vì chương trình dạy tiếng Anh tại lớp có thể chưa chuẩn mực, có thể do em không được luyện để đọc đúng. Trong một thi căng thẳng và hồi hộp, nhầm lẫn là không thể tránh khỏi. [CENTER] [IMG]https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201006/original/images1981644_anh1.jpg[/IMG][/CENTER] Khán giả cổ vũ các thí sinh trong cuộc thi chung kết. Ảnh: Văn Chung Nhưng độc giả chỉ chê trách một điều: Ban giám khảo coi cái sai ấy là "tương đối đúng", là đương nhiên, vì người Việt phát âm sai là chuyện bình thường. Thế thì quý vị đừng cho con đi học tiểu học, vì vào lớp một, cô giáo sẽ là người đầu tiên ép con quý vị đọc bảng chữ cái tiếng Việt có phân biệt âm "x" và "s", "l" và "n", "b" với "p", "r" với "d"... Phát âm (pronunciation) và đánh vần (spelling) là hai yêu cầu quan trọng và bắt buộc khi học một ngoại ngữ, trong đó có tiếng Anh. Kỹ năng nói tiếng Anh gồm có phát âm, đánh vần, ngữ điệu, trọng âm...là một trong 4 tiêu chí để thi bài tiếng Anh chuẩn quốc tế như IELTS. Nếu kỹ năng nói hoàn toàn xem nhẹ thì cơ hội nhận điểm IELTS từ trung bình trở lên là rất khó. Người viết bài này đã từng thi IELTS hai lần tại Hội đồng Anh, Hà Nội, cả hai lần đều bị chấm 5.5 và 6.0 điểm cho phần thi nói tiếng Anh. Trước khi ra khỏi phòng thi, giáo viên bao giờ cũng chỉ ra lỗi phát âm sai ở chỗ nào, dù cho thí sinh cười rất tươi với giám khảo. Mặc dù rất thân thiện, rất vui vẻ với mình nhưng họ luôn luôn chấm đúng điểm chứ không hề gượng nhẹ với những lỗi được coi là trở thành "truyền thống" của học sinh Việt Nam. Có lẽ đó là lý do vì sao, qua bao nhiêu năm, bằng IELTS vẫn có uy tín trên quốc tế, cho dù được tổ chức thi tại nhiều nước trên thế giới. [CENTER] [IMG]https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201006/original/images1981657_anh6.JPG[/IMG] [/CENTER] Dù gặp áp lực "nổi tiếng bất ngờ" khi chiến thắng hay không bước lên bục cao nhất của cuộc thi, hai thí sinh về Nhất và Nhì đều nhiệt tình thu xếp thời gian tham gia chat với độc giả quan tâm tới chương trình. Trong ảnh: Minh Đức và Đức Hiếu "phỏng vấn giả tưởng" trong buổi giao lưu trực tuyến với độc giả. Ảnh: Văn Chung Nhà toán học Ngô Bảo Châu từng viết trên blog của mình rằng điểm yếu của anh là viết không đúng chính tả. Nhưng có ai vì thế mà coi thường anh đâu, mà không khâm phục anh đâu. Không có ai là hoàn hảo. Mỗi người có sở trường cũng như sở đoản. Nhưng khi anh viết sai chính tả mà người ta vẫn quý mến anh, không cười nhạo anh vì Ngô Bảo Châu đã tự biết cười mình trước. Anh biết công nhận điểm hạn chế của mình. Một nghiên cứu sinh ngành Toán tại Pháp tâm sự rằng, bà giáo sư hướng dẫn đã có lần rất căng thẳng với anh vì các báo cáo khoa học anh viết rất nhiều lỗi chính tả. Bà đã ngồi nửa ngày lấy bút đỏ khoanh vào chỗ sai và nói với anh rất nghiêm khắc: lần sau không mắc lại những lỗi này nữa. Lúc đầu, anh rất khó chịu vì cho rằng những lỗi nhỏ không quan trọng, miễn là anh giải được toán. Nhưng dần dần, anh nhận ra bà giáo sư đã rất tận tâm với công việc của một người thầy, đã mất thời gian sửa lỗi dù rất nhỏ cho mình, tại sao không cám ơn bà bằng cách chú ý đừng mắc lỗi. Giáo dục ở các nước phát triển không bao giờ chấp nhận sự đại khái. Đó là lý do vì sao nhiều học sinh Việt Nam ra nước ngoài học ban đầu rất khó khăn vì tâm lý: mình mắc lỗi bé tí teo mà thầy cô giáo cứ làm to chuyện. Những hệ luỵ từ việc học sinh Việt Nam nhìn chung chỉ giỏi ngữ pháp tiếng Anh mà nói kém đã được ngành giáo dục và xã hội chú ý nhiều hơn trong những năm gần đây. Báo chí đã phản ánh về việc nhiều học sinh khi tham gia các kỳ thi Olympic quốc tế đã rất nhút nhát, ngại giao tiếp, nói tiếng Anh kém và ngành giáo dục cũng đã nhận ra điều này. Nếu như 10 năm trước đây, chỉ có dạy ngữ pháp mới được chú trọng trong nhà trường thì giờ đây, các thầy cô giáo đã phải chú ý đến luyện kỹ năng nói và phát âm cho học sinh. Nhiều trường mầm non, tiểu học ở các thành phố lớn đã thuê giáo viên nước ngoài dạy tiếng Anh cho các cháu, các bậc cha mẹ sẵn sàng bỏ một khoản tiền không nhỏ để con mình được học phát âm chuẩn tiếng Anh ngày từ tấm bé đã cho thấy xã hội đã nhận thức được tầm quan trọng của phát âm như thế nào. Vì thế, người ta rất ngạc nhiên khi một chương trình lớn, có uy tín, mang tính giáo dục cao lại có thể chấp nhận một cái "gần đúng" được cho là "đúng" như vậy. Một Việt kiều ở Đức đã bình luận: Sự xuề xòa và cảm tính sẽ không mang lại một Việt Nam với những "đỉnh Olympia" đích thực. Tôi hoàn toàn không có thành kiến gì, nhưng đã là một cuộc thi thì cần một chuẩn mực. Nguồn :VNN [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Từ sự cố Olympia: Sự dễ dãi làm chết mòn giáo dục
Top