Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI) - (Tiếp theo) sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112237" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ.</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI. ( tiếp theo).</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Câu 1: Xã hội Âu Lạc bị phân hóa thành các tầng lớp nào từ khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ?</strong></p><p> </p><p>a> Vua, quý tộc – Nông dân công xã – Nô lệ.</p><p>b> Vua, quý tộc – Nông dân công xã – Nô tì.</p><p>c> Quan lại đô hộ - Hào trưởng Việt – Địa chủ Hán – Nông dân công xã – Nông dân lệ thuộc – nô tì.</p><p>d> Quan lại đô hộ - Quý tộc – Hào trưởng – Nông dân công xã – Nông dân lệ thuộc – Nô tì.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Mục đích thâm độc mà chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán ở nước ta là:</strong></p><p> </p><p>a> Tạo ra lớp người phục vụ cho sự thống trị của người Hán.</p><p>b> Tuyên truyền tôn giáo, luật lệ, phong tục, tập quán của người Hán.</p><p>c> Bắt dân ta học, chữ Hán để quên đi tiếng mẹ đẻ của mình.</p><p>d> Đồng hóa dân tộc ta.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 3: Những đạo giáo nào được du nhập vào thời kỳ này?</strong></p><p> </p><p>a> Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo.</p><p>b> Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo.</p><p>c> Nho giáo, Ki tô giáo, Phật giáo.</p><p>d> Nho giáo, Thiên chúa giáo, Đạo giáo.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 4: Bộ phận giàu có chỉ là số ít, gọi chung là quý tộc, bao gồm:</strong></p><p> </p><p>a> Vua, hào trưởng Việt.</p><p>b> Vua , Lạc tướng, Bồ chính.</p><p>c> Vua, quan lại đô hộ.</p><p>d> Quan lại đô hộ, hào trưởng Việt, địa chủ Hán.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Bộ phận đông đảo nhất xã hội Âu Lạc là thành viên các công xã, bao gồm.</strong></p><p> </p><p>a> Nông dân lệ thuộc, nô lệ.</p><p>b> Nông dân công xã, nô tì.</p><p>c> Nông dân và thợ thủ công.</p><p>d> Nông dân và công thương.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 6: Đây là tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội,họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc…họ là ai?</strong></p><p> </p><p>a> Nông dân và thợ thủ công.</p><p>b> Nô tì và nông dân lệ thuộc.</p><p>c> Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.</p><p>d> Nô tì và thợ thủ công.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 7: Tầng lớp quý tộc người Âu Lạc bị mất hết quyền lực trở thành những:</strong></p><p> </p><p>a> Quý tộc.</p><p>b> Địa chủ Hán.</p><p>c> Hào trưởng.</p><p>d> Địa chủ Việt.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 8: Mặc dù chính quyền đô hộ âm mưu đồng hóa dân tộc ta song nhân dân ta.</strong></p><p> </p><p>a> Vẫn sử dụng tiếng nói riêng của tổ tiên mình.</p><p>b> Vẫn sinh hoạt và giữ những phong tục cổ truyền dân tộc.</p><p>c> Tiếp thu những cái hay,cái đẹp của văn hóa Hán làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc.</p><p>d> Cả 3 ý trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 9: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói riêng?</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Những cái đó đã có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống và nếp sống của nhân dân ta.</p><p>b> Dân ta không theo tập quán, phong tục của kẻ đô hộ.</p><p>c> Những cái đưa vào nước ta không phù hợp với nếp sống và suy nghĩ của dân ta.</p><p>d> Phong tục, tập quán của người Hán quá xa lạ, mới mẻ.</p><p></p><p><strong>Câu 10: Tuy phải sống dưới chế độ thống trị hà khắc của nhà Ngô, nhưng dân ta ở các làng, xã vẫn giữ được phong tục, tập quán cổ truyền của mình, đó là:</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Xăm mình, nhuộm răng, búi tóc, đi chân đất.</p><p>b> Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy…</p><p>c> Xăm mình, phụ nữ mặc yếm và váy, đi guốc ngà.</p><p>d> Xăm mình, ăn trầu, cà răng căng tai.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 11: Hoàn cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?</strong></p><p> </p><p>a> Chính quyền đô hộ thống trị dân ta với các chính sách dã man, tàn bạo.</p><p>b> Dân ta không cam chịu áp bức, bóc lột nặng nề.</p><p>c> Kẻ thù suy yếu, mâu thuẫn nội bộ lục đục.</p><p>d> a +b đúng.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 12: Triệu Thị Trinh quê ở đâu? Bà đã tập hợp nghĩa quân khởi nghĩa năm bao nhiêu tuổi?</strong></p><p></p><p>a> Quê ở Thanh Hóa, tập hợp nghĩa quân năm 17 tuổi.</p><p>b> Quê ở Thanh Hóa, tập hợp nghĩa quân năm 18 tuổi.</p><p>c> Quê ở Thanh Hóa, tập hợp nghĩa quân năm 19 tuổi.</p><p>d> Quê ở Thanh Hóa, tập hợp nghĩa quân năm 20 tuổi.</p><p> </p><p> </p><p><strong>Câi 13: Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ vào thời gian nào? ở đâu?</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Nổ ra năm 40, tại Hát Môn ( Hà Tây)</p><p>b> Nổ ra năm 248, tại Hát Môn ( Hà Tây)</p><p>c> Nổ ra năm 248 tại Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa).</p><p>d> Nổ ra năm 542 tại Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa).</p><p> </p><p><strong>Câu 14: Điền cụm từ còn thiếu vào ô trống trong đoạn câu sau: “ Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi…..cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm nì thiếp cho người”</strong></p><p> </p><p>a> Quân Tần giành lại giang sơn.</p><p>b> Quân Hán giành lại giang sơn.</p><p>c> Quân Ngô giành lại giang sơn.</p><p>d> Quân Minh giành lại giang sơn.</p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 15: Bà Triệu thường mặc như thế nào khi ra trận?</strong></p><p> </p><p>a> Mặc giáo giáp, đi guốc ngà, cưỡi voi.</p><p>b> Mặc áo giáp, đi guốc ngà, cài tram vàng, cưỡi voi.</p><p>c> Mặc áo giáp, đi guốc ngà, cài tram vàng,cưỡi ngựa.</p><p>d> Mặc áo giáp, cài trâm vàng, cưỡi ngựa.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 16: Triệu Thị Trinh cùng anh trai Triệu Quốc Đạt đã hô hào nhân dân vùng nào nổi dậy khởi nghĩa?</strong></p><p> </p><p>a> Cửu Chân.</p><p>b> Nhật Nam.</p><p>c> Hợp Phố.</p><p>d> Giao Chỉ.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 17: Hai câu thơ sau đây nói về ai?</strong></p><p> </p><p>“ Hoành qua đương hổ dị</p><p>Đối diện Bà Vương Nan”</p><p>( Múa ngang ngọn giáo dễ chống hổ.</p><p>Đối mặt vua bà thì thực khó).</p><p> </p><p>a> Hai Bà Trưng.</p><p>b> Bà Lê Chân.</p><p>c> Bà Triệu.</p><p>d> Bà Thánh Thiên.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 18: Cuộc khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại đâu?</strong></p><p> </p><p>a> Sông Hát ( Hát Môn , Hà Tây).</p><p>b> Núi Đụn ( Thanh Oai, Hà Tây).</p><p>c> Núi Tùng ( Hậu Lộc, Thanh Hóa).</p><p>d> Núi Nưa ( Hậu Lộc, Thanh Hóa).</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 19: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p> </p><p>Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng Tử ( thế kỷ VI – V TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là…..(a)…..(con trời) có quyền quyết định tất cả.</p><p>Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ra ở Trung Quốc, cùng thời với đạo Nho, khuyên người ta sống theo….(b)…..</p><p>Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm …..(c)……</p><p> </p><p> </p><p><strong>Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.</strong></p><p><strong></strong> </p><p>Có người khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái đáp: “ Tôi muốn cưỡi cơn…..(a)….., đạp……(b)……chém…….(c)…..ở biển khơi, đánh đuổi quân……(d)………giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người.</p><p> </p><p> </p><p>[SPOILER]</p><p>Đáp án: câu 1c, câu 2d, câu 3a, câu 4d, câu 5c, câu 6a, câu 7c, câu 8d, câu 9a, câu 10b, câu 11d, câu 12c, câu 13c, câu 14c, câu 15b, câu 16a, câu 17c, câu 18c, câu 19 (a) Thiên tử, (b) phận mình không đấu tranh, (c) làm điều lành, tránh điều ác. Câu 20 (a) gió mạnh, (b) luồng sóng dữ, (c) cá kình, (d) Ngô.[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112237, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ. Giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI. ( tiếp theo). [/B][/FONT][/SIZE] [/CENTER] [B]Câu 1: Xã hội Âu Lạc bị phân hóa thành các tầng lớp nào từ khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ?[/B] a> Vua, quý tộc – Nông dân công xã – Nô lệ. b> Vua, quý tộc – Nông dân công xã – Nô tì. c> Quan lại đô hộ - Hào trưởng Việt – Địa chủ Hán – Nông dân công xã – Nông dân lệ thuộc – nô tì. d> Quan lại đô hộ - Quý tộc – Hào trưởng – Nông dân công xã – Nông dân lệ thuộc – Nô tì. [B]Câu 2: Mục đích thâm độc mà chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán ở nước ta là:[/B] a> Tạo ra lớp người phục vụ cho sự thống trị của người Hán. b> Tuyên truyền tôn giáo, luật lệ, phong tục, tập quán của người Hán. c> Bắt dân ta học, chữ Hán để quên đi tiếng mẹ đẻ của mình. d> Đồng hóa dân tộc ta. [B] Câu 3: Những đạo giáo nào được du nhập vào thời kỳ này?[/B] a> Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. b> Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo. c> Nho giáo, Ki tô giáo, Phật giáo. d> Nho giáo, Thiên chúa giáo, Đạo giáo. [B] Câu 4: Bộ phận giàu có chỉ là số ít, gọi chung là quý tộc, bao gồm:[/B] a> Vua, hào trưởng Việt. b> Vua , Lạc tướng, Bồ chính. c> Vua, quan lại đô hộ. d> Quan lại đô hộ, hào trưởng Việt, địa chủ Hán. [B]Câu 5: Bộ phận đông đảo nhất xã hội Âu Lạc là thành viên các công xã, bao gồm.[/B] a> Nông dân lệ thuộc, nô lệ. b> Nông dân công xã, nô tì. c> Nông dân và thợ thủ công. d> Nông dân và công thương. [B] Câu 6: Đây là tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội,họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc…họ là ai?[/B] a> Nông dân và thợ thủ công. b> Nô tì và nông dân lệ thuộc. c> Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc. d> Nô tì và thợ thủ công. [B] Câu 7: Tầng lớp quý tộc người Âu Lạc bị mất hết quyền lực trở thành những:[/B] a> Quý tộc. b> Địa chủ Hán. c> Hào trưởng. d> Địa chủ Việt. [B] Câu 8: Mặc dù chính quyền đô hộ âm mưu đồng hóa dân tộc ta song nhân dân ta.[/B] a> Vẫn sử dụng tiếng nói riêng của tổ tiên mình. b> Vẫn sinh hoạt và giữ những phong tục cổ truyền dân tộc. c> Tiếp thu những cái hay,cái đẹp của văn hóa Hán làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc. d> Cả 3 ý trên đúng. [B]Câu 9: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói riêng? [/B] a> Những cái đó đã có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống và nếp sống của nhân dân ta. b> Dân ta không theo tập quán, phong tục của kẻ đô hộ. c> Những cái đưa vào nước ta không phù hợp với nếp sống và suy nghĩ của dân ta. d> Phong tục, tập quán của người Hán quá xa lạ, mới mẻ. [B]Câu 10: Tuy phải sống dưới chế độ thống trị hà khắc của nhà Ngô, nhưng dân ta ở các làng, xã vẫn giữ được phong tục, tập quán cổ truyền của mình, đó là: [/B] a> Xăm mình, nhuộm răng, búi tóc, đi chân đất. b> Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy… c> Xăm mình, phụ nữ mặc yếm và váy, đi guốc ngà. d> Xăm mình, ăn trầu, cà răng căng tai. [B] Câu 11: Hoàn cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?[/B] a> Chính quyền đô hộ thống trị dân ta với các chính sách dã man, tàn bạo. b> Dân ta không cam chịu áp bức, bóc lột nặng nề. c> Kẻ thù suy yếu, mâu thuẫn nội bộ lục đục. d> a +b đúng. [B] Câu 12: Triệu Thị Trinh quê ở đâu? Bà đã tập hợp nghĩa quân khởi nghĩa năm bao nhiêu tuổi?[/B] a> Quê ở Thanh Hóa, tập hợp nghĩa quân năm 17 tuổi. b> Quê ở Thanh Hóa, tập hợp nghĩa quân năm 18 tuổi. c> Quê ở Thanh Hóa, tập hợp nghĩa quân năm 19 tuổi. d> Quê ở Thanh Hóa, tập hợp nghĩa quân năm 20 tuổi. [B]Câi 13: Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ vào thời gian nào? ở đâu? [/B] a> Nổ ra năm 40, tại Hát Môn ( Hà Tây) b> Nổ ra năm 248, tại Hát Môn ( Hà Tây) c> Nổ ra năm 248 tại Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa). d> Nổ ra năm 542 tại Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa). [B]Câu 14: Điền cụm từ còn thiếu vào ô trống trong đoạn câu sau: “ Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi…..cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm nì thiếp cho người”[/B] a> Quân Tần giành lại giang sơn. b> Quân Hán giành lại giang sơn. c> Quân Ngô giành lại giang sơn. d> Quân Minh giành lại giang sơn. [B]Câu 15: Bà Triệu thường mặc như thế nào khi ra trận?[/B] a> Mặc giáo giáp, đi guốc ngà, cưỡi voi. b> Mặc áo giáp, đi guốc ngà, cài tram vàng, cưỡi voi. c> Mặc áo giáp, đi guốc ngà, cài tram vàng,cưỡi ngựa. d> Mặc áo giáp, cài trâm vàng, cưỡi ngựa. [B] Câu 16: Triệu Thị Trinh cùng anh trai Triệu Quốc Đạt đã hô hào nhân dân vùng nào nổi dậy khởi nghĩa?[/B] a> Cửu Chân. b> Nhật Nam. c> Hợp Phố. d> Giao Chỉ. [B] Câu 17: Hai câu thơ sau đây nói về ai?[/B] “ Hoành qua đương hổ dị Đối diện Bà Vương Nan” ( Múa ngang ngọn giáo dễ chống hổ. Đối mặt vua bà thì thực khó). a> Hai Bà Trưng. b> Bà Lê Chân. c> Bà Triệu. d> Bà Thánh Thiên. [B] Câu 18: Cuộc khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại đâu?[/B] a> Sông Hát ( Hát Môn , Hà Tây). b> Núi Đụn ( Thanh Oai, Hà Tây). c> Núi Tùng ( Hậu Lộc, Thanh Hóa). d> Núi Nưa ( Hậu Lộc, Thanh Hóa). [B] Câu 19: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng Tử ( thế kỷ VI – V TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là…..(a)…..(con trời) có quyền quyết định tất cả. Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ra ở Trung Quốc, cùng thời với đạo Nho, khuyên người ta sống theo….(b)….. Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm …..(c)…… [B]Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp. [/B] Có người khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái đáp: “ Tôi muốn cưỡi cơn…..(a)….., đạp……(b)……chém…….(c)…..ở biển khơi, đánh đuổi quân……(d)………giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người. [SPOILER] Đáp án: câu 1c, câu 2d, câu 3a, câu 4d, câu 5c, câu 6a, câu 7c, câu 8d, câu 9a, câu 10b, câu 11d, câu 12c, câu 13c, câu 14c, câu 15b, câu 16a, câu 17c, câu 18c, câu 19 (a) Thiên tử, (b) phận mình không đấu tranh, (c) làm điều lành, tránh điều ác. Câu 20 (a) gió mạnh, (b) luồng sóng dữ, (c) cá kình, (d) Ngô.[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI) - (Tiếp theo) sử 6 - Bút Nghiên
Top