Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)- Sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181742" data-attributes="member: 288054"><p><strong><span style="font-size: 18px">Bài tập 1 trang 55 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6</span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ chức bộ máy cai trị nước ta của phong kiến phương Bắc có điểm khác so với thời kì trước khởi nghĩa là:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. ở các huyện, Lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">c. nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức sắc, chức việc người Việt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">2. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, kiểm soát gắt gao việc chế tạo đồ sắt ở Giao Châu là vì:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Nghề buôn bán, rèn sắt đem lại nhiều lợi nhuận cho chính quyền đô hộ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Sắt là một mặt hàng quý hiếm thời bấy giờ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Nhằm ngăn chặn ý thức phản kháng của người Việt, hạn chế sự phát triển kinh tế ở Giao Châu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. Tất cả các nguyên nhân trên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">3. Mặc dù bị cấm đoán, kiểm soát gắt gao nhưng nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển là do</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành độc lập.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. hệ thống chính quyền đô hộ quá lỏng lẻo, không có thực quyền.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. các quan cai trị người Hán ngày càng bị Việt hoá, quyền lợi gắrì bó với nhân dân</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. tất cả các lí do trên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">4. Có một loại vải nổi tiếng của người Giao Châu được gọi là "vải Giao Chỉ", đó là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. vải lụa tơ tằm. B. vải tơ chuối.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. vải bông. D. vải tơ tre.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">5. Thời kì này, có nhiều thương nhân nước ngoài đến nước ta buôn bán, đó là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. thương nhân Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ,...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">c. thương nhân Ấn Độ và các nước châu Âu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. thương nhân Mã Lai, Ấn Độ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1. C 2. C 3. A 4. B 5. A </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta như thế nào? Có điểm gì khác trước?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Trước đó, Âu Lạc bị gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao, đến đầu thế kỉ III nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh (trước đó nhà Hán chỉ cử quan lại người Hán cai trị từ quận, còn từ huyện trở xuống vẫn để người Việt trị dân như cũ)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Chính sách cai trị ngày càng tàn bạo, đẩy mạnh chính sách đồng hoá dân tộc ta, đẩy nhân dân ta vào cảnh ngày càng khốn cùng hơn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Công cụ bằng sắt được dùng phổ biến: rìu, mai, cuốc, dao, lưới sắt...</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Cày, bừa do trâu bò kéo đã phổ biến.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú...</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 5 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Những biểu hiện mới trong nông nghiệp ở Giao Châu thời kì từ thế kỉ I đến thế kỷ VI là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này : biết đắp đê, trồng lúa hai vụ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 6 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Những biểu hiện mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp ở Giao Châu thời kì từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Bên cạnh nghề sắt, nghề gốm cổ truyền rất phát triển về kĩ thuật và chủng loại. Biết trang trí và tráng men đồ gốm trước khi nung.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Bên cạnh các loại vải bông, vải gai, vải tơ,.. người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải (vải Giao Chỉ).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công được trao đổi ở các chợ làng. Những nơi tập trung đông dân cư như Luy Lâu, Long Biên,... có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ đến tham gia buôn bán.</span></li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181742, member: 288054"] [B][SIZE=5]Bài tập 1 trang 55 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6[/SIZE][/B] [SIZE=5]Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ chức bộ máy cai trị nước ta của phong kiến phương Bắc có điểm khác so với thời kì trước khởi nghĩa là: A. đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán. B. ở các huyện, Lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ. c. nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện. D. ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức sắc, chức việc người Việt. 2. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, kiểm soát gắt gao việc chế tạo đồ sắt ở Giao Châu là vì: A. Nghề buôn bán, rèn sắt đem lại nhiều lợi nhuận cho chính quyền đô hộ. B. Sắt là một mặt hàng quý hiếm thời bấy giờ. C. Nhằm ngăn chặn ý thức phản kháng của người Việt, hạn chế sự phát triển kinh tế ở Giao Châu. D. Tất cả các nguyên nhân trên. 3. Mặc dù bị cấm đoán, kiểm soát gắt gao nhưng nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển là do A. yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành độc lập. B. hệ thống chính quyền đô hộ quá lỏng lẻo, không có thực quyền. C. các quan cai trị người Hán ngày càng bị Việt hoá, quyền lợi gắrì bó với nhân dân D. tất cả các lí do trên. 4. Có một loại vải nổi tiếng của người Giao Châu được gọi là "vải Giao Chỉ", đó là A. vải lụa tơ tằm. B. vải tơ chuối. C. vải bông. D. vải tơ tre. 5. Thời kì này, có nhiều thương nhân nước ngoài đến nước ta buôn bán, đó là A. thương nhân Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ,... B. thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản c. thương nhân Ấn Độ và các nước châu Âu. D. thương nhân Mã Lai, Ấn Độ. [B]Trả lời[/B] 1. C 2. C 3. A 4. B 5. A [B]Bài tập 4 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6[/B] Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta như thế nào? Có điểm gì khác trước? [B]Trả lời[/B] [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Trước đó, Âu Lạc bị gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao, đến đầu thế kỉ III nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).[/SIZE] [*][SIZE=5]Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh (trước đó nhà Hán chỉ cử quan lại người Hán cai trị từ quận, còn từ huyện trở xuống vẫn để người Việt trị dân như cũ)[/SIZE] [*][SIZE=5]Chính sách cai trị ngày càng tàn bạo, đẩy mạnh chính sách đồng hoá dân tộc ta, đẩy nhân dân ta vào cảnh ngày càng khốn cùng hơn.[/SIZE] [*][SIZE=5]Công cụ bằng sắt được dùng phổ biến: rìu, mai, cuốc, dao, lưới sắt...[/SIZE] [*][SIZE=5]Cày, bừa do trâu bò kéo đã phổ biến.[/SIZE] [*][SIZE=5]Đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú...[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 5 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6[/B] Những biểu hiện mới trong nông nghiệp ở Giao Châu thời kì từ thế kỉ I đến thế kỷ VI là gì? [B]Trả lời[/B] Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này : biết đắp đê, trồng lúa hai vụ. [B]Bài tập 6 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6[/B] Những biểu hiện mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp ở Giao Châu thời kì từ thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI là gì? [B]Trả lời[/B] [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Bên cạnh nghề sắt, nghề gốm cổ truyền rất phát triển về kĩ thuật và chủng loại. Biết trang trí và tráng men đồ gốm trước khi nung.[/SIZE] [*][SIZE=5]Bên cạnh các loại vải bông, vải gai, vải tơ,.. người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải (vải Giao Chỉ).[/SIZE] [*][SIZE=5]Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công được trao đổi ở các chợ làng. Những nơi tập trung đông dân cư như Luy Lâu, Long Biên,... có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ đến tham gia buôn bán.[/SIZE] [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)- Sử 6 - Bút Nghiên
Top