Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)- Sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112229" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: rgb(65, 168, 95)"><span style="font-size: 15px"> TRẮC NGHIỆM BÀI 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN LÝ NAM ĐẾ</span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: rgb(65, 168, 95)"><span style="font-size: 15px">( Giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI)</span></span></span></strong></p><p></p><p></p><p><strong>Câu 1: Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp, nhà Hán chiếm lại được nước ta và vẫn giữ nguyên là:</strong></p><p></p><p>a> Âu Lạc.</p><p>b> Giao Chỉ.</p><p>c> Châu Giao.</p><p>d> Giao Châu.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Đầu thế kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao thành:</strong></p><p></p><p>a> Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc).</p><p>b> Giao Châu ( Âu Lạc cũ).</p><p>c> Giao Chỉ ( Âu Lạc).</p><p>d> Câu a và b đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Sau khi chiếm được nước ta, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức nhà nước?</strong></p><p></p><p>a> Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.</p><p>b> Thái Thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.</p><p>c> Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện.</p><p>d> Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Sau khi đàn áp được chính quyền của Trưng Vương, chính sách cai trị của nhà Hán có gì thay đổi?</strong></p><p></p><p>a> Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc.</p><p>b> Buộc ta phải học chữ Hán, tuân theo pháp luật Hán.</p><p>c> Thay thế các Lạc tướng người Việt bằng các Huyện lệnh người Hán.</p><p>d> Câu a và b đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta tàn bạo như thế nào?</strong></p><p></p><p>a> Bắt nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế ( nhất là thuế muối, thuế sắt).</p><p>b> Bắt nhân dân ta đi lao dịch.</p><p>c> Bắt nhân dân ta phải cống nộp ( các sản vật quý hiếm, cả thợ khéo tay).</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 6: Cách bóc lột chủ yếu của bọn đô hộ Trung Quốc đối với người dân Âu Lạc là gì?</strong></p><p></p><p>a> Thuế.</p><p>b> Cống nạp.</p><p>c> Lao dịch.</p><p>d> Đi phu.</p><p></p><p><strong>Câu 7: Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta cống nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống nộp gì nữa?</strong></p><p></p><p>a> Cống nộp thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng.</p><p>b> Cống nộp thợ thủ công khéo tay để đưa về Trung Quốc để xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm…</p><p>c> Cống nộp quả vải.</p><p>d> Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý hiếm.</p><p></p><p><strong>Câu 8: Sự cướp đoạt của nhà Hán đối với nhân dân ta được thể hiện ở điểm nào?</strong></p><p></p><p>a> Phải nộp đủ các loại tô thuế, ruộng phải nộp tô, người phải nộp thuế.</p><p>b> Bắt dân ta làm công việc lao dịch nặng nề.</p><p>c> Bắt thợ giỏi sang Trung Quốc xây dựng nhà cửa, cung điện, lăng tẩm, đền đài….</p><p>d> a +b đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 9: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là gì?</strong></p><p></p><p>a> Thuế rượu và thuế muối.</p><p>b> Thuế chợ và thuế đò.</p><p>c> Thuế muối và thuế sắt.</p><p>d> Thuế ruộng và thuế thân.</p><p></p><p><strong>Câu 10: Sau khi Trưng Vương thất bại, nhà Hán đã làm gì để tăng cường bộ máy thống trị của chúng ở nước ta?</strong></p><p></p><p>a> Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc.</p><p>b> Đưa người Hán sang sống với dân ta.</p><p>c> Đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh.</p><p>d> Bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ công giỏi.</p><p></p><p><strong>Câu 11: Nhà Hán đã dùng những thủ đoạn gì để “ đồng hóa” dân tộc ta?</strong></p><p></p><p>a> Tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu.</p><p>b> Buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán.</p><p>c> Buộc dân ta phải tuân theo pháp luật và phong tục, tập quán người Hán.</p><p>d> Tất cả những thủ đoạn trên.</p><p></p><p><strong>Câu 12: Vì sao nhà Hán nắm độc quyền và kiểm soát đồ sắt gắt gao?</strong></p><p></p><p>a> Sắt là loại nguyên liệu quý hiếm.</p><p>b> Bắt dân ta khai thác để đem về Trung Quốc.</p><p>c> Hạn chế phát triển sản xuất và sử dụng sắt làm vũ khí chống lại chúng của nhân dân ta.</p><p>d> a và c đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Mặc dù bị nhà Hán tìm mọi cách hạn chế và kiểm soát gắt gao việc sử dụng đồ sắt, nhưng vì sao nghề rèn sắt vẫn phát triển.</strong></p><p></p><p>a> Do nhu cầu của cuộc sống và đấu tranh giành độc lập.</p><p>b> Do nhân dân ta vẫn khai thác được sắt.</p><p>c> Do công cụ sắt sắc, bền và cứng hơn đồng.</p><p>d> Do nguyên liệu sắt quý hiếm những dễ khai thác.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Căn cứ vào đâu để khẳng định nghề rèn sắt ở nước ta lúc đó vẫn phát triển?</strong></p><p></p><p>a> Do những đồ sắt được phát hiện trong các di chỉ, mộ cổ.</p><p>b> Từ truyền thuyến Thánh Gióng.</p><p>c> Do yêu cầu của cuộc sống.</p><p>d> a + b đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 15: Những chi tiết nào chứng tỏ mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng sản xuất nông nghiệp của nhân dân Giao Châu vẫn phát triển?</strong></p><p></p><p>a> Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.</p><p>b> Trồng hai vụ lúa trong một năm.</p><p>c> Trồng đủ loại cây và quan tâm đến kỹ thuật trồng trọt.</p><p>d> Cả ba ý trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Kỹ thuật trồng cam rất đặc biệt của người Giao Châu lúc bấy giờ là gì?</strong></p><p></p><p>a> Kỹ thuật ghép cây.</p><p>b> Trồng cam trên đất đồi.</p><p>c> Kỹ thuật “ dùng côn trùng diệt côn trùng”</p><p>d> Chống sâu bọ đục thân cây.</p><p></p><p><strong>Câu 17: Bên cạnh nghề rèn sắt, nhân dân Giao Châu vẫn tiếp tục phát triển nghề gì?</strong></p><p></p><p>a> Nghề đúc đồng.</p><p>b> Nghề gốm, nghề dệt vải.</p><p>c> Nghề luyện kim.</p><p>d> Nghề xây dựng.</p><p></p><p><strong>Câu 18: Vì sao thương nghiệp của nước ta thế kỷ I – VI phát triển?</strong></p><p></p><p>a> Thương nhân nước ngoài đến buôn bán ở Luy châu và Long Biên.</p><p>b> Chợ búa mọc lên ở khắp nơi, hàng hóa trao đổi phong phú, đa dạng.</p><p>c> Nhà Hán tạo kiện cho dân ta tự do phát triển ngoại thương.</p><p>d> a + b đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 19: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p></p><p>Nông thôn, Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kỹ trồng…..(a)…….rất đặc biệt của người châu Giao: để chống…..(b)……chậm đục thân cây cam, người ta nuôi loại…..(c)….., cho……(d)…..,.ngay trên cành cam…..: đó là kỹ thuật “ dùng côn trùng diệt côn trùng.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(184, 49, 47)">KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN</span></strong></p><p></p><p>[SPOILER]Đáp án: câu 1b, câu 2d, câu 3c, câu 4d, câu 5d, câu 6c, câu 7b, câu 8d, câu 9c, câu 10c, câu 11d, câu 12d, câu 13a, câu 14d, câu 15d, câu 16c, câu 17b, câu 18d, câu 19 (a) cam, (b) sâu bọ. (c) kiến vàng, ( d) làm tổ.[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112229, member: 18"] [CENTER][B][FONT=Arial][COLOR=rgb(65, 168, 95)][SIZE=4] TRẮC NGHIỆM BÀI 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI)[/SIZE][/COLOR][/FONT][/B][/CENTER] [B]Câu 1: Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp, nhà Hán chiếm lại được nước ta và vẫn giữ nguyên là:[/B] a> Âu Lạc. b> Giao Chỉ. c> Châu Giao. d> Giao Châu. [B]Câu 2: Đầu thế kỷ III, nhà Ngô tách châu Giao thành:[/B] a> Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc). b> Giao Châu ( Âu Lạc cũ). c> Giao Chỉ ( Âu Lạc). d> Câu a và b đúng. [B]Câu 3: Sau khi chiếm được nước ta, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức nhà nước?[/B] a> Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. b> Thái Thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. c> Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. d> Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh. [B]Câu 4: Sau khi đàn áp được chính quyền của Trưng Vương, chính sách cai trị của nhà Hán có gì thay đổi?[/B] a> Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc. b> Buộc ta phải học chữ Hán, tuân theo pháp luật Hán. c> Thay thế các Lạc tướng người Việt bằng các Huyện lệnh người Hán. d> Câu a và b đúng. [B]Câu 5: Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta tàn bạo như thế nào?[/B] a> Bắt nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế ( nhất là thuế muối, thuế sắt). b> Bắt nhân dân ta đi lao dịch. c> Bắt nhân dân ta phải cống nộp ( các sản vật quý hiếm, cả thợ khéo tay). d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 6: Cách bóc lột chủ yếu của bọn đô hộ Trung Quốc đối với người dân Âu Lạc là gì?[/B] a> Thuế. b> Cống nạp. c> Lao dịch. d> Đi phu. [B]Câu 7: Thời nhà Hán, ngoài việc bắt dân ta cống nộp những sản vật quý hiếm, chúng còn bắt dân ta cống nộp gì nữa?[/B] a> Cống nộp thợ dệt khéo tay để dệt vải cho chúng. b> Cống nộp thợ thủ công khéo tay để đưa về Trung Quốc để xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm… c> Cống nộp quả vải. d> Cống nộp vàng bạc, châu báu, lâm hải sản quý hiếm. [B]Câu 8: Sự cướp đoạt của nhà Hán đối với nhân dân ta được thể hiện ở điểm nào?[/B] a> Phải nộp đủ các loại tô thuế, ruộng phải nộp tô, người phải nộp thuế. b> Bắt dân ta làm công việc lao dịch nặng nề. c> Bắt thợ giỏi sang Trung Quốc xây dựng nhà cửa, cung điện, lăng tẩm, đền đài…. d> a +b đúng. [B]Câu 9: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là gì?[/B] a> Thuế rượu và thuế muối. b> Thuế chợ và thuế đò. c> Thuế muối và thuế sắt. d> Thuế ruộng và thuế thân. [B]Câu 10: Sau khi Trưng Vương thất bại, nhà Hán đã làm gì để tăng cường bộ máy thống trị của chúng ở nước ta?[/B] a> Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc. b> Đưa người Hán sang sống với dân ta. c> Đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh. d> Bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ công giỏi. [B]Câu 11: Nhà Hán đã dùng những thủ đoạn gì để “ đồng hóa” dân tộc ta?[/B] a> Tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu. b> Buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán. c> Buộc dân ta phải tuân theo pháp luật và phong tục, tập quán người Hán. d> Tất cả những thủ đoạn trên. [B]Câu 12: Vì sao nhà Hán nắm độc quyền và kiểm soát đồ sắt gắt gao?[/B] a> Sắt là loại nguyên liệu quý hiếm. b> Bắt dân ta khai thác để đem về Trung Quốc. c> Hạn chế phát triển sản xuất và sử dụng sắt làm vũ khí chống lại chúng của nhân dân ta. d> a và c đúng. [B]Câu 13: Mặc dù bị nhà Hán tìm mọi cách hạn chế và kiểm soát gắt gao việc sử dụng đồ sắt, nhưng vì sao nghề rèn sắt vẫn phát triển.[/B] a> Do nhu cầu của cuộc sống và đấu tranh giành độc lập. b> Do nhân dân ta vẫn khai thác được sắt. c> Do công cụ sắt sắc, bền và cứng hơn đồng. d> Do nguyên liệu sắt quý hiếm những dễ khai thác. [B]Câu 14: Căn cứ vào đâu để khẳng định nghề rèn sắt ở nước ta lúc đó vẫn phát triển?[/B] a> Do những đồ sắt được phát hiện trong các di chỉ, mộ cổ. b> Từ truyền thuyến Thánh Gióng. c> Do yêu cầu của cuộc sống. d> a + b đúng. [B]Câu 15: Những chi tiết nào chứng tỏ mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng sản xuất nông nghiệp của nhân dân Giao Châu vẫn phát triển?[/B] a> Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến. b> Trồng hai vụ lúa trong một năm. c> Trồng đủ loại cây và quan tâm đến kỹ thuật trồng trọt. d> Cả ba ý trên đúng. [B]Câu 16: Kỹ thuật trồng cam rất đặc biệt của người Giao Châu lúc bấy giờ là gì?[/B] a> Kỹ thuật ghép cây. b> Trồng cam trên đất đồi. c> Kỹ thuật “ dùng côn trùng diệt côn trùng” d> Chống sâu bọ đục thân cây. [B]Câu 17: Bên cạnh nghề rèn sắt, nhân dân Giao Châu vẫn tiếp tục phát triển nghề gì?[/B] a> Nghề đúc đồng. b> Nghề gốm, nghề dệt vải. c> Nghề luyện kim. d> Nghề xây dựng. [B]Câu 18: Vì sao thương nghiệp của nước ta thế kỷ I – VI phát triển?[/B] a> Thương nhân nước ngoài đến buôn bán ở Luy châu và Long Biên. b> Chợ búa mọc lên ở khắp nơi, hàng hóa trao đổi phong phú, đa dạng. c> Nhà Hán tạo kiện cho dân ta tự do phát triển ngoại thương. d> a + b đúng. [B]Câu 19: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Nông thôn, Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kỹ trồng…..(a)…….rất đặc biệt của người châu Giao: để chống…..(b)……chậm đục thân cây cam, người ta nuôi loại…..(c)….., cho……(d)…..,.ngay trên cành cam…..: đó là kỹ thuật “ dùng côn trùng diệt côn trùng. [B][COLOR=rgb(184, 49, 47)]KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN[/COLOR][/B] [SPOILER]Đáp án: câu 1b, câu 2d, câu 3c, câu 4d, câu 5d, câu 6c, câu 7b, câu 8d, câu 9c, câu 10c, câu 11d, câu 12d, câu 13a, câu 14d, câu 15d, câu 16c, câu 17b, câu 18d, câu 19 (a) cam, (b) sâu bọ. (c) kiến vàng, ( d) làm tổ.[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (Giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)- Sử 6 - Bút Nghiên
Top