Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Từ mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến đến mùa thu trong thơ Xuân Diệu đã có sự thay đổi mang tính đột p
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="steppe huynh" data-source="post: 104353"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đề 2: Trình bày cảm nhận của e về cái ngông trong hai bài thơ: "Bài ca ngất ngưỡng" của Nguyễn Đình Chiểu và bài "Hầu Trời" của Tản Đà</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Gợi ý:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Khái niệm “ngông” khi đánh giá các hiện tượng văn học thường được dùng để chỉ định một kiểu ứng xử xã hội và nghệ thuật khác nói thường của những nhà văn, nhà thơ có ý thức cá nhân cao độ. Cái “ngông” của Tản Đà có những điểm đặc thù do sự quy định của thời đại trong bài thơ “Hầu trời”, cái “ngông” của Tản Đà có những biểu hiện nổi bật:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tự cho mình “văn hay” đến mức trời cũng phải tán thưởng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm với mình ngoài Trời và trích tiên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Xem mình là một “trích tiên” bị “đày xuống hạ giới vì tội ngông”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhận mình là người nhà trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả (thực hành “thiên lương”).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhà thơ bịa ra chuyện “Hầu trời” đã hàm chứa một sự khiêu khích nhất định đối với cái tôn ti, đẳng cấp đang thống trị xã hội lúc ấy. Tản Đà hình dung các đấng siêu nhiên như những người rất bình dân ngang hàng với mình…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Cái “ngông” của Tản Đà có nhiều điểm gặp lại cái “ngông” của Nguyễn Công Trứ thể hiện qua “Bài ca ngất ngưỡng”: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ý thức rất cao về tài năng của bản thân</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như Trời, Bụt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dám phô bày toàn bộ con người “vượt ngoài khuôn khổ” của mình trước thiên hạ, như muốn “giỡn mặt” thiên hạ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Cái “ngông” của Tản Đà không còn xem vấn đề “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” (Nguyễn Công Trứ) là chuyện hệ trọng. Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe về cơ bản là cái tài thuộc phạm trù văn chương. Nhà thơ đã sống thoải mái hơn bởi thời đại đang chuyển động đang khẳng định tự do cá nhân một cách mạnh mẽ.</span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></p></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Nguồn: Sách "Để học tốt ngữ văn Nâng Cao 11"</em></strong></p><p></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="steppe huynh, post: 104353"] [FONT=arial][B]Đề 2: Trình bày cảm nhận của e về cái ngông trong hai bài thơ: "Bài ca ngất ngưỡng" của Nguyễn Đình Chiểu và bài "Hầu Trời" của Tản Đà[/B] [B]Gợi ý:[/B] * Khái niệm “ngông” khi đánh giá các hiện tượng văn học thường được dùng để chỉ định một kiểu ứng xử xã hội và nghệ thuật khác nói thường của những nhà văn, nhà thơ có ý thức cá nhân cao độ. Cái “ngông” của Tản Đà có những điểm đặc thù do sự quy định của thời đại trong bài thơ “Hầu trời”, cái “ngông” của Tản Đà có những biểu hiện nổi bật: - Tự cho mình “văn hay” đến mức trời cũng phải tán thưởng. - Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm với mình ngoài Trời và trích tiên. - Xem mình là một “trích tiên” bị “đày xuống hạ giới vì tội ngông”. - Nhận mình là người nhà trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả (thực hành “thiên lương”). - Nhà thơ bịa ra chuyện “Hầu trời” đã hàm chứa một sự khiêu khích nhất định đối với cái tôn ti, đẳng cấp đang thống trị xã hội lúc ấy. Tản Đà hình dung các đấng siêu nhiên như những người rất bình dân ngang hàng với mình… * Cái “ngông” của Tản Đà có nhiều điểm gặp lại cái “ngông” của Nguyễn Công Trứ thể hiện qua “Bài ca ngất ngưỡng”: - Ý thức rất cao về tài năng của bản thân - Dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như Trời, Bụt. - Dám phô bày toàn bộ con người “vượt ngoài khuôn khổ” của mình trước thiên hạ, như muốn “giỡn mặt” thiên hạ. * Cái “ngông” của Tản Đà không còn xem vấn đề “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” (Nguyễn Công Trứ) là chuyện hệ trọng. Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe về cơ bản là cái tài thuộc phạm trù văn chương. Nhà thơ đã sống thoải mái hơn bởi thời đại đang chuyển động đang khẳng định tự do cá nhân một cách mạnh mẽ. [RIGHT][B][I] Nguồn: Sách "Để học tốt ngữ văn Nâng Cao 11"[/I][/B][/RIGHT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Từ mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến đến mùa thu trong thơ Xuân Diệu đã có sự thay đổi mang tính đột p
Top