Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Tư liệu Văn học
Tư liệu về nhà văn Thạch Lam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 169631" data-attributes="member: 313337"><p style="text-align: center"><strong>Tư liệu về nhà văn Thạch Lam</strong></p> <p style="text-align: center"><img src="https://vannghequandoi.com.vn/uploads/news/2011/thachlam.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>Tiểu sử: </strong>Thạch Lam sinh ngày 7-7-1910, tức ngày 1- 6 âm lịch, năm Canh Tuất tại Thái Hà Ấp, gần Hà Nội; mất ngày 28-6-1942 tại làng Yên Phụ cạnh Hồ Tây, vì bệnh lao. Bút hiệu khác: Việt Sinh. Là con thứ sáu trong gia đình, cha là Nguyễn Tường Nhu. Quê nội làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam. Quê ngoại: huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tên khai sinh hồi nhỏ là Nguyễn Tường Vinh, năm 15 tuổi làm giấy khai sinh lại, đổi tên là Nguyễn Tường Lân. Năm lên bảy, cha qua đời. Thủa nhỏ học trường sơ học Cẩm Giàng tới 14 tuổi. 15 tuổi, đỗ bằng cơ thủy, xin tăng 4 tuổi để được vào học ban thành chung. Ðỗ bằng Thành Chung năm 16 tuổi, sau đó, vào học trường canh nông, được một năm, xin thôi, vào học trường Albert Sarraut. Sau khi đỗ tú tài phần thứ nhất, quyết định nghỉ trường, ở nhà học các anh.</p><p></p><p>Từ 1931, Thạch Lam bắt đầu làm báo, viết cho những tuần báo Phong Hoá, Ngày Nay, Tiểu Thuyết Chủ Nhật. Tác phẩm đầu tay <em>Gió đầu mùa</em> tuy được độc giả hoan nghênh, nhưng sách của Thạch Lam tương đối vẫn bán chậm nhất trong Tự Lực văn đoàn. Tập tiểu luận <em>Theo giòng</em> chứng tỏ Thạch Lam có một quan niệm rõ ràng về sáng tác và một lý luận văn học chặt chẽ.</p><p></p><p><u>Tác phẩm đã in</u>: <em>Gió đầu mùa</em>, truyện ngắn, Ðời Nay, Hà nội, 1937. <em>Nắng trong vườn</em>, truyện ngắn, Ðời Nay, Hà nội, 1938. <em>Ngày mới</em>, truyện dài, Ðời Nay, Hà Nội, 1939. <em>Theo giòng</em>, tiểu luận văn học, Ðời Nay, Hà Nội, 1941. <em>Sợi tóc</em>, truyện ngắn, Ðời Nay, Hà Nội, 1942. <em>Hà Nội băm sáu phố</em> <em>phường</em>, Ðời Nay, Hà Nội, 1943.</p><p></p><p>Theo báo Thanh Nghị (số 17, ra ngày 16-7-1942), Thạch Lam còn để lại hai tác phẩm khác, nhan đề <em>Huyền</em> và <em>Thập niên đăng hỏa</em>. Theo Ðỗ Ðức Thu, Thạch Lam <em>muốn viết</em> Thập niên đăng hỏa "Mười năm đèn lửa" nhưng cái chết đến quá sớm. Ðinh Hùng cũng nhắc đến thời kỳ thập niên đăng hoả: "Anh <em>sẽ</em> viết <em>Thập niên đăng hoả</em>, một thiên ký kể lại thời kỳ suốt mười năm anh dan díu với ả phù dung. Hiện anh đã ly dị cùng ả rồi, nhưng "mười năm đèn lửa biết bao nhiêu tình"? (xem bài Ðỗ Ðức Thu, Ðinh Hùng, trên Thế Kỷ 21, số này). Theo Tú Mỡ, Thạch Lam có viết kịch. Trong <em>Từ điển văn học,</em> Hà Nội, 1984, Nguyễn Hoành Khung nhắc đến tuỳ bút <em>"Nghệ thuật ăn Tết",</em> bên cạnh <em>"Hà Nội băm sáu phố phường".</em></p><p></p><p>Khi Ðời Nay, cho in <em>Hà Nội băm sáu phố phường</em>, có hứa ở trang đầu: <em>"Chúng tôi sẽ còn sưu</em> <em>tầm văn phẩm về đủ các loại của Thạch Lam để in ra Thạch Lam văn phẩm toàn tập. Tập Hà Nội băm sáu phố phường này là bước đầu trong công việc ấy". </em>Tiếc rằng Ðời Nay đã không tiếp tục công việc sưu tầm văn bản của Thạch Lam, và ngày nay trở thành công việc của chúng ta.</p><p></p><p>Một chú thích: Trong Văn 36, tưởng niệm Thạch Lam, ra ngày 15-6-1965, có bài sưu tầm của Lãng Nguyên, tựa đề <em>Thạch Lam ký giả và họa sĩ</em> , với đoạn sau đây: <em>"Ngoài tài viết văn, làm thơ, Thạch Lam còn là một hoạ sĩ. Khi vẽ ông ký tên thật là Nguyễn Tường Lân. Trong Ngày Nay số 2, ta thấy có bài phê bình tranh ông như sau: "Bức họa "Hiện vẻ hoa", cô con gái ngồi im lặng dưới bức dèm vừa cuốn của Nguyễn Tường Lân làm ta nghĩ đến những bức hoạ mỹ nhân, nét bút linh diệu nhẹ nhàng của hoạ sĩ Tàu và Nhật. "Trên đường Bắc Kạn" cũng là một bức họa đẹp nét vẽ giản dị, màu không nhiều. Ông Lân năm nay đã tỏ ra một họa sĩ có bản năng, các hình màu đã rõ rệt, không có mịt mù như trước nữa."</em></p><p></p><p><em>Tới năm 1939, tranh vẽ của Thạch Lam đã được họa sĩ Nguyễn Ðỗ Cung nhận xét rằng"Vẫn dí</em> <em>dỏm gẩy lên những nét vui tươi xinh xắn trên những đường toàn thể rất sơ sài</em>"<em>(Ngày</em> <em>nay, số 193, ra ngày 23-12-1939).</em></p><p></p><p>Khi còn sinh thời họa sĩ Lê Thị Lựu, chúng tôi có hỏi bà về vấn đề này, thì được biết: Bà có học cùng với Nhất Linh ở trường Mỹ Thuật Ðông Dương trong một thời gian và hoạ sĩ Nguyễn Tường Lân không phải là Thạch Lam. Mới đây, chúng tôi hỏi lại họa sĩ Phạm Tăng, thì ông cũng xác định: Họa sĩ Nguyễn Tường Lân không phải là Thạch Lam, ông đã từng gặp hoạ sĩ Nguyễn Tường Lân trong kháng chiến, và sau ông Lân bị Việt Minh thủ tiêu vì tình nghi có hoạt động cho Việt Nam Quốc Dân Ðảng. Họa sĩ Nguyễn Tường Lân (1906-1947), là tác giả bức tranh lụa nổi tiếng "Hiện vẻ hoa" vẽ một thiếu nữ hay thiếu phụ ngồi trên đôn sứ, trước bức rèm cuốn, vẽ năm 1943, hiện để ở Viện bảo tàng Mỹ thuật, Hà Nội.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 169631, member: 313337"] [CENTER][B]Tư liệu về nhà văn Thạch Lam[/B] [IMG]https://vannghequandoi.com.vn/uploads/news/2011/thachlam.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Tiểu sử: [/B]Thạch Lam sinh ngày 7-7-1910, tức ngày 1- 6 âm lịch, năm Canh Tuất tại Thái Hà Ấp, gần Hà Nội; mất ngày 28-6-1942 tại làng Yên Phụ cạnh Hồ Tây, vì bệnh lao. Bút hiệu khác: Việt Sinh. Là con thứ sáu trong gia đình, cha là Nguyễn Tường Nhu. Quê nội làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam. Quê ngoại: huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tên khai sinh hồi nhỏ là Nguyễn Tường Vinh, năm 15 tuổi làm giấy khai sinh lại, đổi tên là Nguyễn Tường Lân. Năm lên bảy, cha qua đời. Thủa nhỏ học trường sơ học Cẩm Giàng tới 14 tuổi. 15 tuổi, đỗ bằng cơ thủy, xin tăng 4 tuổi để được vào học ban thành chung. Ðỗ bằng Thành Chung năm 16 tuổi, sau đó, vào học trường canh nông, được một năm, xin thôi, vào học trường Albert Sarraut. Sau khi đỗ tú tài phần thứ nhất, quyết định nghỉ trường, ở nhà học các anh. Từ 1931, Thạch Lam bắt đầu làm báo, viết cho những tuần báo Phong Hoá, Ngày Nay, Tiểu Thuyết Chủ Nhật. Tác phẩm đầu tay [I]Gió đầu mùa[/I] tuy được độc giả hoan nghênh, nhưng sách của Thạch Lam tương đối vẫn bán chậm nhất trong Tự Lực văn đoàn. Tập tiểu luận [I]Theo giòng[/I] chứng tỏ Thạch Lam có một quan niệm rõ ràng về sáng tác và một lý luận văn học chặt chẽ. [U]Tác phẩm đã in[/U]: [I]Gió đầu mùa[/I], truyện ngắn, Ðời Nay, Hà nội, 1937. [I]Nắng trong vườn[/I], truyện ngắn, Ðời Nay, Hà nội, 1938. [I]Ngày mới[/I], truyện dài, Ðời Nay, Hà Nội, 1939. [I]Theo giòng[/I], tiểu luận văn học, Ðời Nay, Hà Nội, 1941. [I]Sợi tóc[/I], truyện ngắn, Ðời Nay, Hà Nội, 1942. [I]Hà Nội băm sáu phố[/I] [I]phường[/I], Ðời Nay, Hà Nội, 1943. Theo báo Thanh Nghị (số 17, ra ngày 16-7-1942), Thạch Lam còn để lại hai tác phẩm khác, nhan đề [I]Huyền[/I] và [I]Thập niên đăng hỏa[/I]. Theo Ðỗ Ðức Thu, Thạch Lam [I]muốn viết[/I] Thập niên đăng hỏa "Mười năm đèn lửa" nhưng cái chết đến quá sớm. Ðinh Hùng cũng nhắc đến thời kỳ thập niên đăng hoả: "Anh [I]sẽ[/I] viết [I]Thập niên đăng hoả[/I], một thiên ký kể lại thời kỳ suốt mười năm anh dan díu với ả phù dung. Hiện anh đã ly dị cùng ả rồi, nhưng "mười năm đèn lửa biết bao nhiêu tình"? (xem bài Ðỗ Ðức Thu, Ðinh Hùng, trên Thế Kỷ 21, số này). Theo Tú Mỡ, Thạch Lam có viết kịch. Trong [I]Từ điển văn học,[/I] Hà Nội, 1984, Nguyễn Hoành Khung nhắc đến tuỳ bút [I]"Nghệ thuật ăn Tết",[/I] bên cạnh [I]"Hà Nội băm sáu phố phường".[/I] Khi Ðời Nay, cho in [I]Hà Nội băm sáu phố phường[/I], có hứa ở trang đầu: [I]"Chúng tôi sẽ còn sưu[/I] [I]tầm văn phẩm về đủ các loại của Thạch Lam để in ra Thạch Lam văn phẩm toàn tập. Tập Hà Nội băm sáu phố phường này là bước đầu trong công việc ấy". [/I]Tiếc rằng Ðời Nay đã không tiếp tục công việc sưu tầm văn bản của Thạch Lam, và ngày nay trở thành công việc của chúng ta. Một chú thích: Trong Văn 36, tưởng niệm Thạch Lam, ra ngày 15-6-1965, có bài sưu tầm của Lãng Nguyên, tựa đề [I]Thạch Lam ký giả và họa sĩ[/I] , với đoạn sau đây: [I]"Ngoài tài viết văn, làm thơ, Thạch Lam còn là một hoạ sĩ. Khi vẽ ông ký tên thật là Nguyễn Tường Lân. Trong Ngày Nay số 2, ta thấy có bài phê bình tranh ông như sau: "Bức họa "Hiện vẻ hoa", cô con gái ngồi im lặng dưới bức dèm vừa cuốn của Nguyễn Tường Lân làm ta nghĩ đến những bức hoạ mỹ nhân, nét bút linh diệu nhẹ nhàng của hoạ sĩ Tàu và Nhật. "Trên đường Bắc Kạn" cũng là một bức họa đẹp nét vẽ giản dị, màu không nhiều. Ông Lân năm nay đã tỏ ra một họa sĩ có bản năng, các hình màu đã rõ rệt, không có mịt mù như trước nữa."[/I] [I]Tới năm 1939, tranh vẽ của Thạch Lam đã được họa sĩ Nguyễn Ðỗ Cung nhận xét rằng"Vẫn dí[/I] [I]dỏm gẩy lên những nét vui tươi xinh xắn trên những đường toàn thể rất sơ sài[/I]"[I](Ngày[/I] [I]nay, số 193, ra ngày 23-12-1939).[/I] Khi còn sinh thời họa sĩ Lê Thị Lựu, chúng tôi có hỏi bà về vấn đề này, thì được biết: Bà có học cùng với Nhất Linh ở trường Mỹ Thuật Ðông Dương trong một thời gian và hoạ sĩ Nguyễn Tường Lân không phải là Thạch Lam. Mới đây, chúng tôi hỏi lại họa sĩ Phạm Tăng, thì ông cũng xác định: Họa sĩ Nguyễn Tường Lân không phải là Thạch Lam, ông đã từng gặp hoạ sĩ Nguyễn Tường Lân trong kháng chiến, và sau ông Lân bị Việt Minh thủ tiêu vì tình nghi có hoạt động cho Việt Nam Quốc Dân Ðảng. Họa sĩ Nguyễn Tường Lân (1906-1947), là tác giả bức tranh lụa nổi tiếng "Hiện vẻ hoa" vẽ một thiếu nữ hay thiếu phụ ngồi trên đôn sứ, trước bức rèm cuốn, vẽ năm 1943, hiện để ở Viện bảo tàng Mỹ thuật, Hà Nội. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Tư liệu Văn học
Tư liệu về nhà văn Thạch Lam
Top