Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Từ láy
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193089" data-attributes="member: 110786"><p>Trong chương trình ngữ văn lớp 7 các em sẽ được học về từ láy. Vậy từ láy là gì? Mời các em cùng đọc bài viết dưới đây nhé </p><p></p><p></p><p><strong>Từ láy là gì?</strong></p><p></p><p>– Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc.</p><p></p><p>– Các tiếng đó có thể là một tiếng hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại tạo thành một từ có nghĩa.</p><p></p><p><strong>Phân loại từ láy</strong></p><p></p><p>Phân loại thành 2 dạng dựa trên cấu trúc trùng lặp và các bộ phận được lặp:</p><p></p><p>– <strong>Từ láy bộ phận</strong>: các tiếng sẽ có sự giống nhau về vần, phụ âm đầu.</p><p></p><p>+ <strong>Từ láy vần:</strong> Các vần được láy với nhau</p><p></p><p></p><p><strong>Ví dụ:</strong></p><p></p><p>Tím lịm: láy vần “im”Liêu xiêu: láy vần “iêu”Tào lao: láy vần “ao”</p><p></p><p>+ <strong>Láy âm tiết đầu</strong>: âm tiết đầu tiên của hai từ được láy với nhau</p><p></p><p><strong>Ví dụ:</strong></p><p></p><p>Long lanh: láy âm đầu là “l” Thoang thoảng: láy âm đầu là “th” Mênh mang, mênh mông: láy âm đầu là “m”</p><p></p><p>– <strong>Từ láy toàn bộ</strong>: tiếng sẽ được lặp lại toàn bộ, tuy nhiên cũng có sự thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối để mang lại sự hài hòa âm thanh khi nói hoặc viết.</p><p></p><p><strong>Ví dụ:</strong></p><p></p><p>Trăng trắng, long lỏng, đu đủ, mơn mởn, đo đỏ, hồng hồng…: láy toàn bộ có thay đổi thanh sắc cuối để hài hòa hơn.Xa xa, xanh xanh, hồng hồng, rưng rưng…: láy toàn bộ để tạo cảm giác mạnh hơn.Công dụng:</p><p></p><p>Từ láy được sử dụng để tạo âm điệu và sắc thái biểu cảm cho từ ngữ, ngoài ra còn biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người nói, người viết.</p><p></p><p>Đặc biệt trong thơ ca và văn chương, từ láy được sử dụng như một biện pháp nghệ thuật để đạt được ý đồ của tác giả một cách chính xác nhất.</p><p></p><p>[ATTACH=full]5766[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>Ví dụ:</strong></p><p></p><p>Cô bé có gương mặt bầu bĩnh đáng yêu: từ láy “bầu bĩnh” dùng để miêu tả khuôn mặt cô gái thể hiện sự yêu thíchBầu trời trong xanh với những đám mây lững lờ trôi: từ láy “lững lờ” thể hiện khung cảnh thanh bình yên ảVí dụ về từ láy</p><p></p><p>– <strong>Từ láy bộ phận</strong>: lao xao, rung rinh, lảo đảo, nhấp nháy…</p><p></p><p>– <strong>Từ láy toàn bộ</strong>: khăng khăng, xa xa, xanh xanh,…trường hợp đặc biệt thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối ví dụ như: dửng dưng, thoang thoảng, thăm thẳm….</p><p></p><p>Các em hãy giúp Sen Biển chia sẻ bài viết nhé và đừng quên ghé vnkienthuc.com mỗi ngày.</p><p></p><p><strong>Sen Biển( Sưu tầm)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193089, member: 110786"] Trong chương trình ngữ văn lớp 7 các em sẽ được học về từ láy. Vậy từ láy là gì? Mời các em cùng đọc bài viết dưới đây nhé [B]Từ láy là gì?[/B] – Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc. – Các tiếng đó có thể là một tiếng hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại tạo thành một từ có nghĩa. [B]Phân loại từ láy[/B] Phân loại thành 2 dạng dựa trên cấu trúc trùng lặp và các bộ phận được lặp: – [B]Từ láy bộ phận[/B]: các tiếng sẽ có sự giống nhau về vần, phụ âm đầu. + [B]Từ láy vần:[/B] Các vần được láy với nhau [B]Ví dụ:[/B] Tím lịm: láy vần “im”Liêu xiêu: láy vần “iêu”Tào lao: láy vần “ao” + [B]Láy âm tiết đầu[/B]: âm tiết đầu tiên của hai từ được láy với nhau [B]Ví dụ:[/B] Long lanh: láy âm đầu là “l” Thoang thoảng: láy âm đầu là “th” Mênh mang, mênh mông: láy âm đầu là “m” – [B]Từ láy toàn bộ[/B]: tiếng sẽ được lặp lại toàn bộ, tuy nhiên cũng có sự thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối để mang lại sự hài hòa âm thanh khi nói hoặc viết. [B]Ví dụ:[/B] Trăng trắng, long lỏng, đu đủ, mơn mởn, đo đỏ, hồng hồng…: láy toàn bộ có thay đổi thanh sắc cuối để hài hòa hơn.Xa xa, xanh xanh, hồng hồng, rưng rưng…: láy toàn bộ để tạo cảm giác mạnh hơn.Công dụng: Từ láy được sử dụng để tạo âm điệu và sắc thái biểu cảm cho từ ngữ, ngoài ra còn biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người nói, người viết. Đặc biệt trong thơ ca và văn chương, từ láy được sử dụng như một biện pháp nghệ thuật để đạt được ý đồ của tác giả một cách chính xác nhất. [ATTACH type="full"]5766[/ATTACH] [B]Ví dụ:[/B] Cô bé có gương mặt bầu bĩnh đáng yêu: từ láy “bầu bĩnh” dùng để miêu tả khuôn mặt cô gái thể hiện sự yêu thíchBầu trời trong xanh với những đám mây lững lờ trôi: từ láy “lững lờ” thể hiện khung cảnh thanh bình yên ảVí dụ về từ láy – [B]Từ láy bộ phận[/B]: lao xao, rung rinh, lảo đảo, nhấp nháy… – [B]Từ láy toàn bộ[/B]: khăng khăng, xa xa, xanh xanh,…trường hợp đặc biệt thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối ví dụ như: dửng dưng, thoang thoảng, thăm thẳm…. Các em hãy giúp Sen Biển chia sẻ bài viết nhé và đừng quên ghé vnkienthuc.com mỗi ngày. [B]Sen Biển( Sưu tầm)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Từ láy
Top