1. Thế nào là từ Hán - Việt?
Là vốn từ vay mượn của tiếng Việt từ tiếng Hán đã được Việt hóa.
2. Tác dụng
- Về sắc thái ý nghĩa: Từ Hán - Việt mang sắc thái ý nghĩa khái quát, trừu tượng (đối lập với tính cụ thể cảm tính trong từ thuần Việt). Từ nó nó tạo ra được hiệu quả biểu đạt rất riêng: thể hiện tính tĩnh tại của sự vật, hiện tượng được miêu tả (đối lập với tính sống động của từ thuần Việt).
- Về sắc thái biểu cảm: từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, thanh nhã (đối lập với sắc thái trung hòa, thân mật, khiếm nhã của từ thuần Việt)
Ví dụ: tạ thế - mất; hy sinh - chết; phụ nữ - đàn bà; hỏa thân - ở trần...
Là vốn từ vay mượn của tiếng Việt từ tiếng Hán đã được Việt hóa.
2. Tác dụng
- Về sắc thái ý nghĩa: Từ Hán - Việt mang sắc thái ý nghĩa khái quát, trừu tượng (đối lập với tính cụ thể cảm tính trong từ thuần Việt). Từ nó nó tạo ra được hiệu quả biểu đạt rất riêng: thể hiện tính tĩnh tại của sự vật, hiện tượng được miêu tả (đối lập với tính sống động của từ thuần Việt).
Tu dien Han Viet
Ví dụ: các cặp từ sau có sự đối lập rất rõ ràng về sắc thái ý nghĩa: thi hài - xác chết; thảo mộc - cây cỏ; hoàng hôn - buổi chiều/ chập tối/ sẩm tối...
- Về sắc thái biểu cảm: từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, thanh nhã (đối lập với sắc thái trung hòa, thân mật, khiếm nhã của từ thuần Việt)
Ví dụ: tạ thế - mất; hy sinh - chết; phụ nữ - đàn bà; hỏa thân - ở trần...
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: