Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Tư duy phân tích và liên kết tổng thể
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 225" data-attributes="member: 7"><p>Bài viết của Giáo sư Phan Đình Diệu có lấy xuất phát điểm từ việc chỉ ra tính chủ quan của các nguyên lý khoa học cổ điển. Hiểu được tính chủ quan này cũng là một phần tất yếu trong văn hóa khoa học của người đi học. Mỗi một định lý thường là hệ quả của một định lý khác, vốn có thể lại là hệ quả của một định lý khác nữa. Khi dò liên tục tới cùng thì người đi học tìm thấy các tiên đề, hoặc các giả thiết mang tính gốc rễ. Tiên đề là quy luật chưa chứng minh được. Còn giả thiết là những giới hạn được áp đặt để khoanh vùng vấn đề. Tính chủ quan của các lý thuyết khoa học chính là ở đây. Nhưng nhờ có tính chủ quan này mà vấn đề được định dạng. Cũng như để nhận dạng một khu đất thì đầu tiên người ta phải vẽ nên các đường ranh giới. Nhờ có các ranh giới chính xác mà ta biết khu đất che phủ tới đâu, có chứa đựng mục tiêu mà mình quan tâm hay không. Bởi vậy, người thày nên giảng kỹ lưỡng về các giới hạn ở điểm khởi đầu như vậy, thay vì vội vã lao thẳng tới những ý đồ thực tiễn mà một lý thuyết có thể giải quyết. Muốn vậy thì phải lưu tâm cho các em nhận thức rõ đâu là điểm đặt chân của mỗi một mệnh đề. Tức là chỉ rõ vai trò của từng giả thiết tạo thành mệnh đề đó. Qua đó người đi học mới nắm được cách tự học căn bản. Để sau này khi gặp các mệnh đề khác thì tự các em đặt ra được câu hỏi “nó đúng ở chỗ nào, khi nào thì nó không còn đúng nữa”. Như vậy là thay vì liên tục áp đặt vào đầu các em những lời giải thích, chúng ta dạy các em tự tư duy. Khi đã có cái nhìn thực chất và bao quát, người học tự mình có thể nhận ra được tính chủ quan của từng nội dung khoa học một cách tỉnh táo và thông suốt. Từ đây các em có thể cố gắng tự đánh giá trong hoàn cảnh thực tiễn nào thì việc ứng dụng nội dung khoa học nào là khách quan và hữu ích. Ngược lại, nếu các em hiểu theo một cách cào bằng rằng mọi nội dung khoa học đều có chỉ khách quan tới một giới hạn nào đấy, từ đó mà xem thường giá trị thực tiễn của tri thức và đánh mất đi lòng nhiệt huyết trong khám phá tìm tòi, thì lại là một sự hiểu sai rất nguy hại.</p><p></p><p>Điều cần tránh trong văn hóa khoa học là việc đi lạc vào trong những thủ thuật rườm rà, thấy cây mà không thấy rừng. Mặc dù cái nhìn vi mô cũng quan trọng không kém cái nhìn vĩ mô. Cái nhìn vi mô là sự hiểu biết về cấu trúc căn bản của từng sự vật. Điều này có được là thông qua những bài tập cụ thể. Nhờ các bài tập mà các em hiểu rõ hơn ý nghĩa các thành phần trong một định lý cũng như mối quan hệ gắn kết các thành phần với nhau. Như vậy việc nghiên cứu vi mô và vĩ mô đều có điểm chung. Đó là người học cần nhận ra mối quan hệ gắn kết các thành phần riêng rẽ trong mỗi một tổng thể. Các bài tập vi mô vì vậy cần duy trì sự minh giản để giúp học sinh hình dung được bản chất lý thuyết của vấn đề. Những bài tập nâng cao cũng cốt là để các em hiểu sâu sắc hơn về bản chất mà thôi. Càng hiểu sâu sắc về bản chất thì khi ứng dụng thực tế các em sẽ càng sắc sảo. Ngược lại, không nên khích lệ các em chú tâm vào những bài toán mang tính mẹo mực đòi hỏi trí tuệ tiểu xảo. Về vấn đề này, PGS. TS Dương Quốc Việt trong giáo trình viết cho sinh viên Đại Học Sư Phạm đã từng nói rất cô đọng như sau:</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 225, member: 7"] Bài viết của Giáo sư Phan Đình Diệu có lấy xuất phát điểm từ việc chỉ ra tính chủ quan của các nguyên lý khoa học cổ điển. Hiểu được tính chủ quan này cũng là một phần tất yếu trong văn hóa khoa học của người đi học. Mỗi một định lý thường là hệ quả của một định lý khác, vốn có thể lại là hệ quả của một định lý khác nữa. Khi dò liên tục tới cùng thì người đi học tìm thấy các tiên đề, hoặc các giả thiết mang tính gốc rễ. Tiên đề là quy luật chưa chứng minh được. Còn giả thiết là những giới hạn được áp đặt để khoanh vùng vấn đề. Tính chủ quan của các lý thuyết khoa học chính là ở đây. Nhưng nhờ có tính chủ quan này mà vấn đề được định dạng. Cũng như để nhận dạng một khu đất thì đầu tiên người ta phải vẽ nên các đường ranh giới. Nhờ có các ranh giới chính xác mà ta biết khu đất che phủ tới đâu, có chứa đựng mục tiêu mà mình quan tâm hay không. Bởi vậy, người thày nên giảng kỹ lưỡng về các giới hạn ở điểm khởi đầu như vậy, thay vì vội vã lao thẳng tới những ý đồ thực tiễn mà một lý thuyết có thể giải quyết. Muốn vậy thì phải lưu tâm cho các em nhận thức rõ đâu là điểm đặt chân của mỗi một mệnh đề. Tức là chỉ rõ vai trò của từng giả thiết tạo thành mệnh đề đó. Qua đó người đi học mới nắm được cách tự học căn bản. Để sau này khi gặp các mệnh đề khác thì tự các em đặt ra được câu hỏi “nó đúng ở chỗ nào, khi nào thì nó không còn đúng nữa”. Như vậy là thay vì liên tục áp đặt vào đầu các em những lời giải thích, chúng ta dạy các em tự tư duy. Khi đã có cái nhìn thực chất và bao quát, người học tự mình có thể nhận ra được tính chủ quan của từng nội dung khoa học một cách tỉnh táo và thông suốt. Từ đây các em có thể cố gắng tự đánh giá trong hoàn cảnh thực tiễn nào thì việc ứng dụng nội dung khoa học nào là khách quan và hữu ích. Ngược lại, nếu các em hiểu theo một cách cào bằng rằng mọi nội dung khoa học đều có chỉ khách quan tới một giới hạn nào đấy, từ đó mà xem thường giá trị thực tiễn của tri thức và đánh mất đi lòng nhiệt huyết trong khám phá tìm tòi, thì lại là một sự hiểu sai rất nguy hại. Điều cần tránh trong văn hóa khoa học là việc đi lạc vào trong những thủ thuật rườm rà, thấy cây mà không thấy rừng. Mặc dù cái nhìn vi mô cũng quan trọng không kém cái nhìn vĩ mô. Cái nhìn vi mô là sự hiểu biết về cấu trúc căn bản của từng sự vật. Điều này có được là thông qua những bài tập cụ thể. Nhờ các bài tập mà các em hiểu rõ hơn ý nghĩa các thành phần trong một định lý cũng như mối quan hệ gắn kết các thành phần với nhau. Như vậy việc nghiên cứu vi mô và vĩ mô đều có điểm chung. Đó là người học cần nhận ra mối quan hệ gắn kết các thành phần riêng rẽ trong mỗi một tổng thể. Các bài tập vi mô vì vậy cần duy trì sự minh giản để giúp học sinh hình dung được bản chất lý thuyết của vấn đề. Những bài tập nâng cao cũng cốt là để các em hiểu sâu sắc hơn về bản chất mà thôi. Càng hiểu sâu sắc về bản chất thì khi ứng dụng thực tế các em sẽ càng sắc sảo. Ngược lại, không nên khích lệ các em chú tâm vào những bài toán mang tính mẹo mực đòi hỏi trí tuệ tiểu xảo. Về vấn đề này, PGS. TS Dương Quốc Việt trong giáo trình viết cho sinh viên Đại Học Sư Phạm đã từng nói rất cô đọng như sau: [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Tư duy phân tích và liên kết tổng thể
Top