Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Từ điển Anh – Việt chuyên ngành y khoa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 129935"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #336666"><span style="color: #666699">VỀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH "Y KHOA 2.0"</span></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #000099">Nội dung cụ thể các mục:</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Trang đầu tiên khi khởi động chương trình là trang cảnh báo, bao gồm việc khuyến cáo không nên sử dụng thuốc bừa bãi và tự ý điều trị không thông qua bác sỹ. Sau khi qua trang cảnh báo, bằng cách nhấn nút "Tiếp tục", người dùng máy tính vào đến trang chính. Việc sử dụng phần mềm trong trang chính rất dễ dàng, không cần có hướng dẫn huấn luyện gì. Trong trang chính có 7 mục, tương ứng với 7 nút trên đầu màn hình máy tính, với nội dung tương ứng. Mặc định khi mới vào chương trình là tra cứu thuốc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><u><strong>Thuốc: </strong></u>Mục tra cứu thuốc gồm 21 nhóm thuốc, phân chia theo tác dụng dược lý, từ các thuốc tác dụng trên hệ tuần hoàn trở đi. Trong mỗi nhóm lại chia ra các phân nhóm, ví dụ trong nhóm thuốc tác dụng trên hệ tuần hoàn có các phân nhóm thuốc hạ huyết áp khác nhau, phân nhóm thuốc trị đau thắt ngực hay bệnh trĩ… Người dùng máy có thể dựa trên tác dụng dược lý muốn có để tra cứu theo nhóm rồi theo phân nhóm, bằng cách nhấn con chuột vào nhóm và phân nhóm tương ứng. Mỗi thuốc được trình bày theo các nội dung: thành phần, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, lưu ý (tương tác thuốc và các lưu ý khác khi dùng thuốc), liều lượng và cách dùng. Như vậy mục "Thuốc" này có nội dung tương đương với một cuốn sách tra cứu thuốc. Tổng cộng, trong mục thuốc người dùng máy tính có thể tra cứu 2000 tên thuốc khác nhau.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Để tra cứu nhanh, có thể đánh máy tên thương mại của thuốc (ví dụ Adalat LA) hoặc tên khoa học của nó (ví dụ Nifedipin) vào ô trắng trên màn hình, rồi nhấn Enter hoặc nút "Tìm kiếm" để tra cứu. Đặc biệt nếu không nhớ tên đầy đủ, chỉ cần ghi đúng vài chữ cái đầu tiên của tên thuốc, chương trình máy tính sẽ rà soát tất cả các thuốc có tên cùng chung những chữ cái đầu tiên ấy.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Trong nội dung của từng thuốc, có các liên kết để trỏ tới các nội dung khác. Để quay lại nội dung thuốc vừa xem trước đó, nhấn con chuột vào nút "Quay lui".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><u><strong>Bệnh: </strong></u>Bao gồm một số bệnh thường gặp. Trong mỗi một bệnh, chúng tôi trình bày các nội dung: biểu hiện bệnh, cơ chế bệnh nếu có, các xét nghiệm cần làm, điều trị. Dựa vào các tài liệu tham khảo, chúng tôi giới thiệu một số bài thuốc y học cổ truyền để người dùng tham khảo.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Cũng như trong mục "Thuốc", khi nội dung tra cứu dài, sẽ xuất hiện thanh trượt dọc bên lề phải của trang tra cứu. Dùng chuột nhấn và rê trượt xuống dưới để xem tiếp. Mục tra cứu "Bệnh" cũng có các liên kết trỏ tới những nội dung khác, xem xong quay trở lại mục "Bệnh" bằng cách nhấn nút "Quay lui".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><u>Xét nghiệm: </u></strong>các xét nghiệm thường dùng nhất trong bệnh viện và giá trị bình thường ở người Việt nam.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><u><strong>Triệu chứng: </strong></u>gồm tên riêng (theo tên tác giả) của các triệu chứng y khoa. Có thể tra cứu bằng cách lần tìm tên theo bảng alphabet (thứ tự từ A tới Z), hoặc đánh máy trực tiếp lên ô trắng trên màn hình, rồi nhấn Enter hoặc nút "Tìm kiếm". Có thể có nhiều triệu chứng cùng mang tên 1 tác giả, khi đó các triệu chứng cùng tên được đánh số để phân biệt với nhau. Tổng cộng có 789 triệu chứng mang tên riêng của các tác giả.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><u><strong>Hội chứng: </strong></u>gồm tên riêng (tên tác giả) của các hội chứng bệnh trong y khoa. Cách tra cứu cũng giống như mục "Triệu chứng". Xin lưu ý ô trắng để đánh máy trên màn hình là dùng chung cho tất cả các mục tra cứu, do vậy có những triệu chứng và hội chứng cùng chung một tên tác giả, đều sẽ tra cứu qua lại được.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Tổng cộng có 193 hội chứng có tên riêng, được đặt theo tên tác giả. Chúng tôi sẽ còn bổ xung tiếp.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><u>Hỏi - Đáp: </u></strong>người dùng máy trả lời "phỏng vấn" của máy tính bằng cách lựa chọn các triệu chứng được liệt kê trên màn hình, lần lượt từng bước một để đi tới gợi ý về chẩn đoán bệnh, các xét nghiệm nên làm và hướng điều trị.Ở đây cũng có các liên kết để tiện tra cứu, nhưng có hạn chế: khi đã nhấn vào liên kết để sang nội dung khác, thì không thể dùng nút "Quay lui" để quay về mục "Hỏi - Đáp" được. Muốn quay về, lại phải nhấn nút "Hỏi-Đáp" và đi tiếp các bước như đã làm trước đó.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><u>Thống kê: </u></strong>Nhấn chuột vào nút "Thống kê", sẽ có trang riêng về toán thống kê. Mục "Thống kê" này giúp xử lý những bài toán thống kê thường thấy trong nghiên cứu y học. Đó là các bài toán tính số trung bình, độ lệch chuẩn, các phép thống kê so sánh dùng T-test, phép Khi bình phương, tương quan tuyến tính và lập phương trình tương quan tuyến tính. Mục "Thống kê" không nhằm phục vụ người dùng phổ thông, mà chủ yếu dành cho đối tượng bác sỹ và dược sỹ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Để tiện lợi cho người dùng máy vốn có học toán thống kê, nhưng đã lâu không dùng tới, chúng tôi đưa thêm nút "Các bài tập mẫu" và "Giúp đỡ sử dụng". Nhờ những nút này, người dùng máy tính nhanh chóng nắm lại cách xử lý các bài toán thống kê, mà không cần tra cứu lại sách vở.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Người dùng máy tính tự tạo lấy bảng tính cho mình. Các số liệu thống kê cần trình bày theo từng cột. Chỉ việc đánh máy số liệu vào các ô trong từng cột, sẽ tự động có số trung bình và độ lệch chuẩn (SD) của từng cột hiện ra (trên 2 ô trên cùng của cột đó). Đó là số trung bình và độ lệch chuẩn của cả cột đó. Nếu muốn tính số trung bình hay độ lệch chuẩn của riêng 1 đoạn nào đó của một cột, thì nhấn nút "Thống kê" rồi chọn phép toán tương ứng, sẽ có yêu cầu chọn đoạn cần tính cụ thể trong 1 cột bất kỳ. Muốn viết tiếng việt trong các ô của bảng tính, cần dùng font Vietware_F. Có thể điều chỉnh độ rộng của một cột bằng cách đặt con chuột vào ranh giới giữa 2 cột, ở các dòng ghi số thứ tự của cột, hoặc dòng ghi số trung bình/độ lệch chuẩn, nhấn chuột và kéo rê sang phải hay trái.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Sau khi nhập số liệu xong, nhấn nút "Thống kê", lựa chọn phép toán cần làm, sẽ có bảng yêu cầu điền giới hạn của bảng các số liệu thống kê, theo hàng và theo cột. Lý do: đôi khi một bảng tính rất lớn với nhiều cột và hàng, nhưng thực tế người dùng máy chỉ muốn thống kê trên một phần riêng rẽ nào đó của bảng tính. Mặt khác, trên cùng 1 bảng tính, để tiện lợi, có khi có số liệu thống kê của những công trình nghiên cứu khác nhau, tạo thành những bảng biểu khác nhau và cần được xử lý riêng rẽ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Phần mềm "Y khoa 2.0" được phép sử dụng miễn phí. Chúng tôi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp y tế cộng đồng, cũng như ứng dụng tin học trong cuộc sống.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 129935"] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=#336666][COLOR=#666699]VỀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH "Y KHOA 2.0"[/COLOR][/COLOR][/B] [B][COLOR=#000099]Nội dung cụ thể các mục:[/COLOR][/B] [COLOR=#000000]Trang đầu tiên khi khởi động chương trình là trang cảnh báo, bao gồm việc khuyến cáo không nên sử dụng thuốc bừa bãi và tự ý điều trị không thông qua bác sỹ. Sau khi qua trang cảnh báo, bằng cách nhấn nút "Tiếp tục", người dùng máy tính vào đến trang chính. Việc sử dụng phần mềm trong trang chính rất dễ dàng, không cần có hướng dẫn huấn luyện gì. Trong trang chính có 7 mục, tương ứng với 7 nút trên đầu màn hình máy tính, với nội dung tương ứng. Mặc định khi mới vào chương trình là tra cứu thuốc. [/COLOR] [COLOR=#000000][U][B]Thuốc: [/B][/U]Mục tra cứu thuốc gồm 21 nhóm thuốc, phân chia theo tác dụng dược lý, từ các thuốc tác dụng trên hệ tuần hoàn trở đi. Trong mỗi nhóm lại chia ra các phân nhóm, ví dụ trong nhóm thuốc tác dụng trên hệ tuần hoàn có các phân nhóm thuốc hạ huyết áp khác nhau, phân nhóm thuốc trị đau thắt ngực hay bệnh trĩ… Người dùng máy có thể dựa trên tác dụng dược lý muốn có để tra cứu theo nhóm rồi theo phân nhóm, bằng cách nhấn con chuột vào nhóm và phân nhóm tương ứng. Mỗi thuốc được trình bày theo các nội dung: thành phần, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, lưu ý (tương tác thuốc và các lưu ý khác khi dùng thuốc), liều lượng và cách dùng. Như vậy mục "Thuốc" này có nội dung tương đương với một cuốn sách tra cứu thuốc. Tổng cộng, trong mục thuốc người dùng máy tính có thể tra cứu 2000 tên thuốc khác nhau. [/COLOR] [COLOR=#000000]Để tra cứu nhanh, có thể đánh máy tên thương mại của thuốc (ví dụ Adalat LA) hoặc tên khoa học của nó (ví dụ Nifedipin) vào ô trắng trên màn hình, rồi nhấn Enter hoặc nút "Tìm kiếm" để tra cứu. Đặc biệt nếu không nhớ tên đầy đủ, chỉ cần ghi đúng vài chữ cái đầu tiên của tên thuốc, chương trình máy tính sẽ rà soát tất cả các thuốc có tên cùng chung những chữ cái đầu tiên ấy. [/COLOR] [COLOR=#000000]Trong nội dung của từng thuốc, có các liên kết để trỏ tới các nội dung khác. Để quay lại nội dung thuốc vừa xem trước đó, nhấn con chuột vào nút "Quay lui". [/COLOR] [COLOR=#000000][U][B]Bệnh: [/B][/U]Bao gồm một số bệnh thường gặp. Trong mỗi một bệnh, chúng tôi trình bày các nội dung: biểu hiện bệnh, cơ chế bệnh nếu có, các xét nghiệm cần làm, điều trị. Dựa vào các tài liệu tham khảo, chúng tôi giới thiệu một số bài thuốc y học cổ truyền để người dùng tham khảo. [/COLOR] [COLOR=#000000]Cũng như trong mục "Thuốc", khi nội dung tra cứu dài, sẽ xuất hiện thanh trượt dọc bên lề phải của trang tra cứu. Dùng chuột nhấn và rê trượt xuống dưới để xem tiếp. Mục tra cứu "Bệnh" cũng có các liên kết trỏ tới những nội dung khác, xem xong quay trở lại mục "Bệnh" bằng cách nhấn nút "Quay lui". [/COLOR] [COLOR=#000000][B][U]Xét nghiệm: [/U][/B]các xét nghiệm thường dùng nhất trong bệnh viện và giá trị bình thường ở người Việt nam. [/COLOR] [COLOR=#000000][U][B]Triệu chứng: [/B][/U]gồm tên riêng (theo tên tác giả) của các triệu chứng y khoa. Có thể tra cứu bằng cách lần tìm tên theo bảng alphabet (thứ tự từ A tới Z), hoặc đánh máy trực tiếp lên ô trắng trên màn hình, rồi nhấn Enter hoặc nút "Tìm kiếm". Có thể có nhiều triệu chứng cùng mang tên 1 tác giả, khi đó các triệu chứng cùng tên được đánh số để phân biệt với nhau. Tổng cộng có 789 triệu chứng mang tên riêng của các tác giả. [/COLOR] [COLOR=#000000][U][B]Hội chứng: [/B][/U]gồm tên riêng (tên tác giả) của các hội chứng bệnh trong y khoa. Cách tra cứu cũng giống như mục "Triệu chứng". Xin lưu ý ô trắng để đánh máy trên màn hình là dùng chung cho tất cả các mục tra cứu, do vậy có những triệu chứng và hội chứng cùng chung một tên tác giả, đều sẽ tra cứu qua lại được.[/COLOR] [COLOR=#000000]Tổng cộng có 193 hội chứng có tên riêng, được đặt theo tên tác giả. Chúng tôi sẽ còn bổ xung tiếp. [/COLOR] [COLOR=#000000][B][U]Hỏi - Đáp: [/U][/B]người dùng máy trả lời "phỏng vấn" của máy tính bằng cách lựa chọn các triệu chứng được liệt kê trên màn hình, lần lượt từng bước một để đi tới gợi ý về chẩn đoán bệnh, các xét nghiệm nên làm và hướng điều trị.Ở đây cũng có các liên kết để tiện tra cứu, nhưng có hạn chế: khi đã nhấn vào liên kết để sang nội dung khác, thì không thể dùng nút "Quay lui" để quay về mục "Hỏi - Đáp" được. Muốn quay về, lại phải nhấn nút "Hỏi-Đáp" và đi tiếp các bước như đã làm trước đó. [/COLOR] [COLOR=#000000][B][U]Thống kê: [/U][/B]Nhấn chuột vào nút "Thống kê", sẽ có trang riêng về toán thống kê. Mục "Thống kê" này giúp xử lý những bài toán thống kê thường thấy trong nghiên cứu y học. Đó là các bài toán tính số trung bình, độ lệch chuẩn, các phép thống kê so sánh dùng T-test, phép Khi bình phương, tương quan tuyến tính và lập phương trình tương quan tuyến tính. Mục "Thống kê" không nhằm phục vụ người dùng phổ thông, mà chủ yếu dành cho đối tượng bác sỹ và dược sỹ.[/COLOR] [COLOR=#000000]Để tiện lợi cho người dùng máy vốn có học toán thống kê, nhưng đã lâu không dùng tới, chúng tôi đưa thêm nút "Các bài tập mẫu" và "Giúp đỡ sử dụng". Nhờ những nút này, người dùng máy tính nhanh chóng nắm lại cách xử lý các bài toán thống kê, mà không cần tra cứu lại sách vở. [/COLOR] [COLOR=#000000]Người dùng máy tính tự tạo lấy bảng tính cho mình. Các số liệu thống kê cần trình bày theo từng cột. Chỉ việc đánh máy số liệu vào các ô trong từng cột, sẽ tự động có số trung bình và độ lệch chuẩn (SD) của từng cột hiện ra (trên 2 ô trên cùng của cột đó). Đó là số trung bình và độ lệch chuẩn của cả cột đó. Nếu muốn tính số trung bình hay độ lệch chuẩn của riêng 1 đoạn nào đó của một cột, thì nhấn nút "Thống kê" rồi chọn phép toán tương ứng, sẽ có yêu cầu chọn đoạn cần tính cụ thể trong 1 cột bất kỳ. Muốn viết tiếng việt trong các ô của bảng tính, cần dùng font Vietware_F. Có thể điều chỉnh độ rộng của một cột bằng cách đặt con chuột vào ranh giới giữa 2 cột, ở các dòng ghi số thứ tự của cột, hoặc dòng ghi số trung bình/độ lệch chuẩn, nhấn chuột và kéo rê sang phải hay trái.[/COLOR] [COLOR=#000000]Sau khi nhập số liệu xong, nhấn nút "Thống kê", lựa chọn phép toán cần làm, sẽ có bảng yêu cầu điền giới hạn của bảng các số liệu thống kê, theo hàng và theo cột. Lý do: đôi khi một bảng tính rất lớn với nhiều cột và hàng, nhưng thực tế người dùng máy chỉ muốn thống kê trên một phần riêng rẽ nào đó của bảng tính. Mặt khác, trên cùng 1 bảng tính, để tiện lợi, có khi có số liệu thống kê của những công trình nghiên cứu khác nhau, tạo thành những bảng biểu khác nhau và cần được xử lý riêng rẽ. [/COLOR] [COLOR=#000000]Phần mềm "Y khoa 2.0" được phép sử dụng miễn phí. Chúng tôi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp y tế cộng đồng, cũng như ứng dụng tin học trong cuộc sống.[/COLOR][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Từ điển Anh – Việt chuyên ngành y khoa
Top