Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
Tự đánh giá qua văn bản "Con cò trong ca dao" (Cánh Diều - Ngữ văn 6)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 194535" data-attributes="member: 313337"><p>Sau phần đọc hiểu các văn bản và thực hành tiếng Việt, ở mỗi bài học đều có phần tự đánh giá để kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh. Bài 4 <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">văn bản nghị luận</a> sách Cánh Diều đã chọn văn bản “Con cò trong ca dao” cho phần mục tự đánh giá.</p><p></p><p>Chúng mình cùng nhau làm bài tập trong phần tự đánh giá qua <a href="https://vnkienthuc.com/forums/van-6-canh-dieu.1326/" target="_blank">văn bản “Con cò trong ca dao”</a> nhé!</p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6905[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>Đọc văn bản: <em>CON CÒ TRONG CA DAO</em></strong></p><p></p><p><strong>Thực hiện yêu cầu bên dưới</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9):</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Mục đích chính của đoạn trích trên là gì?</strong></p><p>A. Cung cấp thông tin về con cò và người nông dân</p><p>B. Bày tỏ tình cảm của người viết với con cò</p><p>C. Giải thích vì sao trong ca dao hay nhắc tới con cò</p><p>D. Giới thiệu, thuyết minh về con cò và người nông dân</p><p></p><p><strong>2. Phương án nào sau đây thể hiện rõ yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?</strong></p><p>A. Nhân vật và sự việc</p><p>B. Lí lẽ và bằng chứng</p><p>C. Lời kể và người kể</p><p>D. Thời gian và địa điểm</p><p></p><p><strong>3. Câu nào sau đây là câu nêu vấn đề để bàn luận?</strong></p><p>A. Trong ca dao dân ca Việt Nam, có rất nhiều bài nói đến con cò.</p><p>B. Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến con cò?</p><p>C. Những câu ca dao hay và cổ nhất của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò..”.</p><p>D. Bạn thân nhất của người nông dân trong lao động và sản xuất là con trâu.</p><p></p><p><strong>4. Ý nào sau đây nêu đúng nhiệm vụ của đoạn (1) trong văn bản trên?</strong></p><p>A. Giải thích vấn đề cần bàn luận</p><p>B. Nêu vấn đề cần bàn luận</p><p>C. Chứng minh ý kiến của người viết</p><p>D. Nêu cảm nghĩ của người viết</p><p></p><p><strong>5. Nội dung chính của đoạn (2) là gì?</strong></p><p>A. Nói về sự gắn bó giữa con cò và người nông dân</p><p>B. Ca ngợi cuộc sống của con cò và người nông dân</p><p>C. Miêu tả đặc điểm và tính cách của loài cò</p><p>D. Miêu tả cuộc sống lao động của người nông dân</p><p></p><p><strong>6. Ý chính của đoạn (3) là gì?</strong></p><p>A. Khẳng định con trâu là người bạn thân nhất của người nông dân</p><p>B. Miêu tả đặc điểm công việc và tính cách chậm chạp của con trâu</p><p>C. Giải thích vì sao và khi nào người nông dân mới liên hệ đến con trâu</p><p>D. Chứng minh con trâu là tiêu biểu nhất cho sức sản xuất nơi đồng ruộng</p><p></p><p><strong>7. Câu nào sau đây nêu được ý chính của đoạn (4)?</strong></p><p>A. Con cò mới là người bạn thân nhất của người nông dân khi lao động.</p><p>B. Con cò tuy ngày đêm lặn lội nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh.</p><p>C. Cuộc sống của con cò cũng vất vả nhưng có vẻ trong trắng, thanh cao.</p><p>D. Con cò phù hợp với tâm trạng muốn ca hát khi làm lụng của nông dân.</p><p></p><p><strong>8. Dòng nào nêu bằng chứng làm sáng tỏ cho lí lẽ: “Những câu ca dao hay và có lẽ cũng rất cổ của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò...””?</strong></p><p>A. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân thường thấy con cò bên họ</p><p>B. Con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội bờ ao,...</p><p>C. Con cò lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát,...</p><p>D. Con cò trắng kia tuy ngày đêm lặn lội, nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh</p><p></p><p><strong>9. Dòng nào sau đây nói đúng về hiện tượng từ mượn trong văn bản Con cò trong ca dao?</strong></p><p>A. Ít sử dụng từ mượn</p><p>B. Không sử dụng từ Hán Việt</p><p>C. Chỉ dùng từ thuần Việt</p><p>D. Có sử dụng từ tiếng Anh</p><p></p><p><strong>10. Viết một đoạn văn (khoảng 3 - 4 dòng) để trả lời cho câu hỏi: “Vì sao văn bản trên là văn bản nghị luận?”.</strong></p><p></p><p>Xem thêm bài: <a href="https://vnkienthuc.com/threads/noi-va-nghe-trinh-bay-y-kien-ve-mot-van-de-canh-dieu-ngu-van-6.89406/post-194519" target="_blank">https://vnkienthuc.com/threads/noi-va-nghe-trinh-bay-y-kien-ve-mot-van-de-canh-dieu-ngu-van-6.89406/post-194519</a></p><p></p><p><strong>Trên đây là các câu hỏi phần tự đánh giá qua văn bản “Con cò trong ca dao”. Chúng mình cùng làm bài tập và so sánh kết quả phía dưới phần bình luận nhé!</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 194535, member: 313337"] Sau phần đọc hiểu các văn bản và thực hành tiếng Việt, ở mỗi bài học đều có phần tự đánh giá để kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh. Bài 4 [URL='https://vnkienthuc.com/']văn bản nghị luận[/URL] sách Cánh Diều đã chọn văn bản “Con cò trong ca dao” cho phần mục tự đánh giá. Chúng mình cùng nhau làm bài tập trong phần tự đánh giá qua [URL='https://vnkienthuc.com/forums/van-6-canh-dieu.1326/']văn bản “Con cò trong ca dao”[/URL] nhé! [CENTER][ATTACH type="full" width="773px"]6905[/ATTACH] [B]Đọc văn bản: [I]CON CÒ TRONG CA DAO[/I][/B][/CENTER] [B]Thực hiện yêu cầu bên dưới Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 9): 1. Mục đích chính của đoạn trích trên là gì?[/B] A. Cung cấp thông tin về con cò và người nông dân B. Bày tỏ tình cảm của người viết với con cò C. Giải thích vì sao trong ca dao hay nhắc tới con cò D. Giới thiệu, thuyết minh về con cò và người nông dân [B]2. Phương án nào sau đây thể hiện rõ yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?[/B] A. Nhân vật và sự việc B. Lí lẽ và bằng chứng C. Lời kể và người kể D. Thời gian và địa điểm [B]3. Câu nào sau đây là câu nêu vấn đề để bàn luận?[/B] A. Trong ca dao dân ca Việt Nam, có rất nhiều bài nói đến con cò. B. Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến con cò? C. Những câu ca dao hay và cổ nhất của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò..”. D. Bạn thân nhất của người nông dân trong lao động và sản xuất là con trâu. [B]4. Ý nào sau đây nêu đúng nhiệm vụ của đoạn (1) trong văn bản trên?[/B] A. Giải thích vấn đề cần bàn luận B. Nêu vấn đề cần bàn luận C. Chứng minh ý kiến của người viết D. Nêu cảm nghĩ của người viết [B]5. Nội dung chính của đoạn (2) là gì?[/B] A. Nói về sự gắn bó giữa con cò và người nông dân B. Ca ngợi cuộc sống của con cò và người nông dân C. Miêu tả đặc điểm và tính cách của loài cò D. Miêu tả cuộc sống lao động của người nông dân [B]6. Ý chính của đoạn (3) là gì?[/B] A. Khẳng định con trâu là người bạn thân nhất của người nông dân B. Miêu tả đặc điểm công việc và tính cách chậm chạp của con trâu C. Giải thích vì sao và khi nào người nông dân mới liên hệ đến con trâu D. Chứng minh con trâu là tiêu biểu nhất cho sức sản xuất nơi đồng ruộng [B]7. Câu nào sau đây nêu được ý chính của đoạn (4)?[/B] A. Con cò mới là người bạn thân nhất của người nông dân khi lao động. B. Con cò tuy ngày đêm lặn lội nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh. C. Cuộc sống của con cò cũng vất vả nhưng có vẻ trong trắng, thanh cao. D. Con cò phù hợp với tâm trạng muốn ca hát khi làm lụng của nông dân. [B]8. Dòng nào nêu bằng chứng làm sáng tỏ cho lí lẽ: “Những câu ca dao hay và có lẽ cũng rất cổ của ta, hầu hết mở đầu bằng “con cò...””?[/B] A. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân thường thấy con cò bên họ B. Con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội bờ ao,... C. Con cò lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát,... D. Con cò trắng kia tuy ngày đêm lặn lội, nhưng nhiều lúc lại bay lên mây xanh [B]9. Dòng nào sau đây nói đúng về hiện tượng từ mượn trong văn bản Con cò trong ca dao?[/B] A. Ít sử dụng từ mượn B. Không sử dụng từ Hán Việt C. Chỉ dùng từ thuần Việt D. Có sử dụng từ tiếng Anh [B]10. Viết một đoạn văn (khoảng 3 - 4 dòng) để trả lời cho câu hỏi: “Vì sao văn bản trên là văn bản nghị luận?”.[/B] Xem thêm bài: [URL]https://vnkienthuc.com/threads/noi-va-nghe-trinh-bay-y-kien-ve-mot-van-de-canh-dieu-ngu-van-6.89406/post-194519[/URL] [B]Trên đây là các câu hỏi phần tự đánh giá qua văn bản “Con cò trong ca dao”. Chúng mình cùng làm bài tập và so sánh kết quả phía dưới phần bình luận nhé![/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Cánh Diều - Ngữ văn 6
Tự đánh giá qua văn bản "Con cò trong ca dao" (Cánh Diều - Ngữ văn 6)
Top