Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Từ Cung Hoàng Thái Hậu - vị hoàng thái hậu cuối cùng của Việt Nam và lời tiên tri kỳ lạ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 177305" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong> <span style="color: #ff0000">TỪ CUNG HOÀNG THÁI HẬU</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Truyền thuyết ở làng Mỹ Lợi, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên – Huế, kể rằng, một ông thầy địa lý đã nhìn mộ ông tri huyện Hoàng Trọng Tích và phán rằng “họ này sẽ phát hoàng hậu”, ai nghe cũng cười. Không ngờ, sau đó, con gái ông huyện trở thành Hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn. Đó chính là Đoan Huy Hoàng Thái Hậu, hay còn gọi là Đức Từ Cung, là bà hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn và của cả chế độ phong kiến Việt Nam. Cuộc đời bà đã trải qua nhiều biến cố cùng với sự thăng trầm của lịch sử dân tộc.</strong></p><p><strong></strong></p><p style="text-align: center"><strong> <img src="https://eva-img.24hstatic.com/upload/4-2017/images/2017-11-07/ba-hoang-thai-hau-cuoi-cung-cua-trieu-nguyen-va-loi-tien-tri-ky-la-cua-ong-thay-dia-ly-2-1510073913-992-width400height615.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </strong></p> <p style="text-align: center"><em> Hoàng Thái Hậu Hoàng Thị Cúc</em></p><p><strong></strong></p><p><strong>Xuất thân: Là con của tri huyện nhưng Từ Cung Hoàng thái hậu phải sống cuộc sống khổ cực, vất vả</strong></p><p><strong></strong></p><p>Từ Cung Hoàng thái hậu tên thật là Hoàng Thị Cúc, sinh năm 1890 người ở làng Mỹ Lợi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Thân sinh của bà là ông Hoàng Trọng Tích, từng đậu <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%BA_t%C3%A0i" target="_blank">T</a>ú tài làm Tri huyện Hòa Đa (Bình Định), mẹ của bà là bà La Thị Sơn.</p><p></p><p>Theo gia phả của họ Hoàng làng Mỹ Lợi, sinh thời ông Tích lấy bà La Thị Huân và có với bà hai người con, một trai một gái. Khi người con gái thứ 2 là Hoàng Thị Như chào đời, ông đón người chị gái của vợ là bà <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=La_Th%E1%BB%8B_S%C6%A1n&action=edit&redlink=1" target="_blank">L</a>a Thị Sơn đến giúp lo toan việc nhà. Tuy nhiên, ông Tích dần có tình cảm với bà Sơn, dẫn đến bà Sơn có con và sinh ra một người con gái chính là bà Hoàng Thị Cúc. Sau khi sinh bà Cúc, bà La Thị Sơn cảm thấy ân hận với em gái, nên đã để lại con gái cho ông Hoàng Văn Tích và bà La Thị Huân nuôi, còn mình thì về quê rồi sau này đi lấy chồng khác.</p><p></p><p>Ông bà Tri huyện mất sớm nên từ nhỏ, Hoàng Thị Cúc đã sống cuộc sống hết sức vất vả, khó khăn. Sau khi ông bà tri mất, bà phải sống nhờ gia đình người anh trai cả là Hoàng Trọng Khanh. Nhưng chẳng may người anh cả Hoàng Trọng Khanh lại là người ham mê cờ bạc, rồi sinh ra nợ nần, bà phải đi làm thêm từ khi còn nhỏ tuổi để đỡ đần gia đình. Đến lúc túng quẫn, ông Khanh đã "bán" các em gái cho những nơi quyền quý. Bà Hoàng Thị Cúc được đưa vào làm cung nữ hầu hai bà Thánh Cung Nguyễn Hữu Thị Nhàn và Tiên Cung Dương Thị Thục – vợ góa của vua Đồng Khánh.</p><p></p><p>Từ đây, bà dần tiếp xúc với ông Phụng Hóa công Nguyễn Phúc Bửu Đảo, con của bà Tiên cung.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Từ cung nữ đến Hoàng thái hậu</strong></p><p><strong></strong></p><p>Sau khi bà Hoàng Thị Cúc được đưa vào làm cung nữ hầu hai bà Thánh Cung Nguyễn Hữu Thị Nhàn và Tiên Cung Dương Thị Thục – vợ góa của vua Đồng Khánh, đã có quan hệ hoàng tử Bửu Đảo (sau này là vua Khải Định), lúc đó được phong là Phụng Hóa công, con trai vua Đồng Khánh. Có chuyện kể rằng sự việc diễn ra trong một lần hoàng tử say rượu đi chơi về khuya, cao hứng nên mới gọi cô Cúc để quan hệ. Lúc quen biết Hoàng Thị Cúc, thì ông đã có vợ chính là bà Trương Như Thị Tịnh, con gái đại thần phụ chính <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%C6%A1ng_Nh%C6%B0_C%C6%B0%C6%A1ng" target="_blank">T</a>rương Như Cương, nhưng cả hai chung sống không hòa thuận và cũng không có một mụn con nào. Đến một ngày, ông hoàng bị thua bạc to, xin bà về nhà cha ruột để đòi tiền trả nợ, bà Tịnh quá nhục nhã mà khóc lóc, chạy ra khỏi phủ và xuất gia tu hành, từ đấy ông hoàng để trống ngôi vị chính thất.</p><p></p><p>Khi bụng người thị nữ ngày một to, bà Tiên Cung đã dùng mọi cách tra hỏi về tác giả của cái thai, nhưng bà Hoàng Thị Cúc một mực khai rằng, đó chính là Phụng Hóa Công.</p><p></p><p>Thậm chí, người trong cung đình kể lại, có lần bà Tiên Cung còn cho người đào lỗ dưới đất, ép bà phải nằm úp bụng bầu xuống lỗ và đánh, bắt bà phải khai đó là thai của ai, vì sao lại dám đặt điều cho Phụng Hóa Công, nhưng bà vẫn một mực khẳng định đây là con của ông hoàng. Kể từ đó bà mới được tha và hưởng thời kỳ dưỡng thai.</p><p></p><p>Vượt qua mọi sự nghi kỵ, ngày 22/10/1913, bà hạ sinh hoàng tử, được đặt tên là Vĩnh Thụy, tức vua Bảo Đại sau này. Đây là người con duy nhất của vua Khải Định. Sau này, mọi người trong hoàng tộc và người phục vụ trong cung đình đều công nhận, hoàng tử rất giống vua cha.</p><p></p><p>Năm 1916, vua Đồng Khánh mất, Phụng Hóa Công lên ngôi, đặt niên hiệu là Khải Định, bà Hoàng Thị Cúc được phong là Tam giai Huệ tần, đến năm 1918 thăng lên Nhị giai Huệ phi, đứng thứ 2 trong Hậu cung , sau bà Ân phi Hồ Thị Chỉ. Tước Hoàng quý phi, đứng đầu hậu cung được nhà vua dành tặng cho bà Trương Như Thị Tịnh, dù bà đã xuất gia đi tu và từ chối nhận phong.</p><p></p><p>Mặc dù sinh ra hoàng tử, nhưng bà Hoàng Thị Cúc cũng không được nuôi con. Hoàng tử Vĩnh Thụy được bà Tiên Cung Thái hậu đón về cung của mình, tự chăm sóc, nuôi nấng.</p><p></p><p>Tháng 2/1923, Vĩnh Thụy được phong làm Thái tử, Huệ phi Hoàng Thị Cúc được thăng làm Nhất giai Hậu phi.</p><p></p><p>Năm 1925, vua Khải Định qua đời, hoàng tử Vĩnh Thụy đang học tập ở Pháp được đưa về nước chịu tang và lên nối ngôi, lấy niên hiệu là Bảo Đại, tuy nhiên, ông quay lại Pháp học tập thêm 7 năm nữa, mãi đến năm 1932 mới "hồi loan" để điều hành đất nước.</p><p></p><p>Đến ngày 20/3/1933, vua Bảo Đại mới tôn phong cho mẹ mình làm Đoan Huy Hoàng Thái Hậu, trong cung đình quen gọi bà là Từ Cung hoàng thái hậu hay giản gọi là Đức Từ Cung. Lúc này thì lời tiên tri của ông thầy địa lý thực sự linh nghiệm, vì triều Nguyễn giữ quy định không phong Hoàng hậu cho các bà vợ vua, chỉ mẹ của vua mới được phong Hoàng thái hậu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 177305, member: 165510"] [CENTER][B] [COLOR=#ff0000]TỪ CUNG HOÀNG THÁI HẬU[/COLOR][/B][/CENTER] [B] Truyền thuyết ở làng Mỹ Lợi, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên – Huế, kể rằng, một ông thầy địa lý đã nhìn mộ ông tri huyện Hoàng Trọng Tích và phán rằng “họ này sẽ phát hoàng hậu”, ai nghe cũng cười. Không ngờ, sau đó, con gái ông huyện trở thành Hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn. Đó chính là Đoan Huy Hoàng Thái Hậu, hay còn gọi là Đức Từ Cung, là bà hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn và của cả chế độ phong kiến Việt Nam. Cuộc đời bà đã trải qua nhiều biến cố cùng với sự thăng trầm của lịch sử dân tộc. [/B] [CENTER][B] [IMG]https://eva-img.24hstatic.com/upload/4-2017/images/2017-11-07/ba-hoang-thai-hau-cuoi-cung-cua-trieu-nguyen-va-loi-tien-tri-ky-la-cua-ong-thay-dia-ly-2-1510073913-992-width400height615.jpg[/IMG] [/B] [I] Hoàng Thái Hậu Hoàng Thị Cúc[/I][/CENTER] [B] Xuất thân: Là con của tri huyện nhưng Từ Cung Hoàng thái hậu phải sống cuộc sống khổ cực, vất vả [/B] Từ Cung Hoàng thái hậu tên thật là Hoàng Thị Cúc, sinh năm 1890 người ở làng Mỹ Lợi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Thân sinh của bà là ông Hoàng Trọng Tích, từng đậu [URL='https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%BA_t%C3%A0i']T[/URL]ú tài làm Tri huyện Hòa Đa (Bình Định), mẹ của bà là bà La Thị Sơn. Theo gia phả của họ Hoàng làng Mỹ Lợi, sinh thời ông Tích lấy bà La Thị Huân và có với bà hai người con, một trai một gái. Khi người con gái thứ 2 là Hoàng Thị Như chào đời, ông đón người chị gái của vợ là bà [URL='https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=La_Th%E1%BB%8B_S%C6%A1n&action=edit&redlink=1']L[/URL]a Thị Sơn đến giúp lo toan việc nhà. Tuy nhiên, ông Tích dần có tình cảm với bà Sơn, dẫn đến bà Sơn có con và sinh ra một người con gái chính là bà Hoàng Thị Cúc. Sau khi sinh bà Cúc, bà La Thị Sơn cảm thấy ân hận với em gái, nên đã để lại con gái cho ông Hoàng Văn Tích và bà La Thị Huân nuôi, còn mình thì về quê rồi sau này đi lấy chồng khác. Ông bà Tri huyện mất sớm nên từ nhỏ, Hoàng Thị Cúc đã sống cuộc sống hết sức vất vả, khó khăn. Sau khi ông bà tri mất, bà phải sống nhờ gia đình người anh trai cả là Hoàng Trọng Khanh. Nhưng chẳng may người anh cả Hoàng Trọng Khanh lại là người ham mê cờ bạc, rồi sinh ra nợ nần, bà phải đi làm thêm từ khi còn nhỏ tuổi để đỡ đần gia đình. Đến lúc túng quẫn, ông Khanh đã "bán" các em gái cho những nơi quyền quý. Bà Hoàng Thị Cúc được đưa vào làm cung nữ hầu hai bà Thánh Cung Nguyễn Hữu Thị Nhàn và Tiên Cung Dương Thị Thục – vợ góa của vua Đồng Khánh. Từ đây, bà dần tiếp xúc với ông Phụng Hóa công Nguyễn Phúc Bửu Đảo, con của bà Tiên cung. [B] Từ cung nữ đến Hoàng thái hậu [/B] Sau khi bà Hoàng Thị Cúc được đưa vào làm cung nữ hầu hai bà Thánh Cung Nguyễn Hữu Thị Nhàn và Tiên Cung Dương Thị Thục – vợ góa của vua Đồng Khánh, đã có quan hệ hoàng tử Bửu Đảo (sau này là vua Khải Định), lúc đó được phong là Phụng Hóa công, con trai vua Đồng Khánh. Có chuyện kể rằng sự việc diễn ra trong một lần hoàng tử say rượu đi chơi về khuya, cao hứng nên mới gọi cô Cúc để quan hệ. Lúc quen biết Hoàng Thị Cúc, thì ông đã có vợ chính là bà Trương Như Thị Tịnh, con gái đại thần phụ chính [URL='https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%C6%A1ng_Nh%C6%B0_C%C6%B0%C6%A1ng']T[/URL]rương Như Cương, nhưng cả hai chung sống không hòa thuận và cũng không có một mụn con nào. Đến một ngày, ông hoàng bị thua bạc to, xin bà về nhà cha ruột để đòi tiền trả nợ, bà Tịnh quá nhục nhã mà khóc lóc, chạy ra khỏi phủ và xuất gia tu hành, từ đấy ông hoàng để trống ngôi vị chính thất. Khi bụng người thị nữ ngày một to, bà Tiên Cung đã dùng mọi cách tra hỏi về tác giả của cái thai, nhưng bà Hoàng Thị Cúc một mực khai rằng, đó chính là Phụng Hóa Công. Thậm chí, người trong cung đình kể lại, có lần bà Tiên Cung còn cho người đào lỗ dưới đất, ép bà phải nằm úp bụng bầu xuống lỗ và đánh, bắt bà phải khai đó là thai của ai, vì sao lại dám đặt điều cho Phụng Hóa Công, nhưng bà vẫn một mực khẳng định đây là con của ông hoàng. Kể từ đó bà mới được tha và hưởng thời kỳ dưỡng thai. Vượt qua mọi sự nghi kỵ, ngày 22/10/1913, bà hạ sinh hoàng tử, được đặt tên là Vĩnh Thụy, tức vua Bảo Đại sau này. Đây là người con duy nhất của vua Khải Định. Sau này, mọi người trong hoàng tộc và người phục vụ trong cung đình đều công nhận, hoàng tử rất giống vua cha. Năm 1916, vua Đồng Khánh mất, Phụng Hóa Công lên ngôi, đặt niên hiệu là Khải Định, bà Hoàng Thị Cúc được phong là Tam giai Huệ tần, đến năm 1918 thăng lên Nhị giai Huệ phi, đứng thứ 2 trong Hậu cung , sau bà Ân phi Hồ Thị Chỉ. Tước Hoàng quý phi, đứng đầu hậu cung được nhà vua dành tặng cho bà Trương Như Thị Tịnh, dù bà đã xuất gia đi tu và từ chối nhận phong. Mặc dù sinh ra hoàng tử, nhưng bà Hoàng Thị Cúc cũng không được nuôi con. Hoàng tử Vĩnh Thụy được bà Tiên Cung Thái hậu đón về cung của mình, tự chăm sóc, nuôi nấng. Tháng 2/1923, Vĩnh Thụy được phong làm Thái tử, Huệ phi Hoàng Thị Cúc được thăng làm Nhất giai Hậu phi. Năm 1925, vua Khải Định qua đời, hoàng tử Vĩnh Thụy đang học tập ở Pháp được đưa về nước chịu tang và lên nối ngôi, lấy niên hiệu là Bảo Đại, tuy nhiên, ông quay lại Pháp học tập thêm 7 năm nữa, mãi đến năm 1932 mới "hồi loan" để điều hành đất nước. Đến ngày 20/3/1933, vua Bảo Đại mới tôn phong cho mẹ mình làm Đoan Huy Hoàng Thái Hậu, trong cung đình quen gọi bà là Từ Cung hoàng thái hậu hay giản gọi là Đức Từ Cung. Lúc này thì lời tiên tri của ông thầy địa lý thực sự linh nghiệm, vì triều Nguyễn giữ quy định không phong Hoàng hậu cho các bà vợ vua, chỉ mẹ của vua mới được phong Hoàng thái hậu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Từ Cung Hoàng Thái Hậu - vị hoàng thái hậu cuối cùng của Việt Nam và lời tiên tri kỳ lạ
Top