Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Tư bản không thể xuất hiện từ lưu động và cũng không thể xuất hiện từ bên ngoài lưu thông. Nó phải x
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 107109" data-attributes="member: 7"><p><strong>"Tư bản không thể xuất hiện từ lưu động và cũng không thể xuất hiện từ bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông"</strong></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Tiền tệ : </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tiền là một hình thái giá trị của hàng hóa, là sản phẩm của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Trong giai đoạn đầu, hàng hóa làm ra được trao đổi dưới hình thái giản đơn ngẫu nhiên ( thí dụ 1 hàng hóa A = 2 hàng hóa B). Hình thái này là mầm mống phôi thai của hình thái tiền. Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá, là hình thái phôi thai của tiền tệ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Lực lượng sản xuất và phân công lao động XH phát triển hơn tạo ra sản phẩm thặng dư nhiều hơn, giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa khác nhau có tác dụng làm vật ngang giá. Ví dụ: 1 hàng hóa A = 2 hàng hóa C = 5 hàng hóa E = 1 thỏi bạc = 0,01 gram vàng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> LLSX và phân công lao động XH tiếp tục phát triển cao hơn, trao đổi hàng hóa trở nên thường xuyên hơn và mở rộng hơn. Bấy giờ một hàng hóa được mọi người thừa nhận là đại biểu cho giá trị có thể dùng để đổi lấy mọi hàng hóa khác. Ví dụ: 0,01 gram vàng có thể đổi 20 hàng hóa, hoặc 10 hàng hóa B, hoặc 1 hàng hóa C.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một hàng hóa độc tôn và phổ biến thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện. Vật ngang giá chung trở thành tiền tệ. Tiền tệ xuất hiện là kết quả của sự giải quyết liên tục những mâu thuẫn trong quá trình phát triển lâu dài của trao đổi và sản xuất hàng hóa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Vậy: “Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra, làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hóa, nó thể hiện lao động XH và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa".</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong>b. Tư bản.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Tiền là sản phẩm của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Trên thị trường, tư bản được biểu hiện trước hết bằng một lượng tiền nhất định, mặc dù không phải lúc nào tiền cũng là tư bản.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> H – T – H</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Với tính cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T – H – T’.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Hai công thức lưu thông này đều cấu thành bởi hai nhân tố hàng (H) và tiền (T); đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua và bán, nhưng chúng lại có những điểm khác nhau về chất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Lưu thông hàng hóa giản đơn có điểm xuất phát và điểm kết thúc là hàng hóa, tiền (T) chỉ đóng vai trò trung gian.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Lưu thông của tiền (T) với tư cách là tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T-H) và kết thúc bằng hành vi bán (H-T’). Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc của quá trình, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Công thức vận động của tiền là T-H-T’, trong đó T’ = T + t. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . t là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra, gọi là giá trị thặng dư: T-HT’ (T=T+m).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Mục đích của lưu thông tư bản là sự lớn lên không ngừng của giá trị và giá trị thặng dư. Số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Như vậy, tiền là phương tiện lưu thông. Tư bản nhằm tạo ra giá trị thặng dư, tích lũy tư bản. Tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ trở thành tư bản khi được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> c. Từ công thức chung của tư bản: T-H-T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng cả sản xuất lẫn lưu thông đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Thật ra, lưu thông có tạo ra giá trị và làm tăng thêm giá trị không? Hay nói cách khác ý kiến “Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện từ bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông” là đúng hay sai?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Lưu thông là quá trình trong đó diễn ra các hành vi mua và bán.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Nếu mua bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái từ tiền thành hàng hoặc hàng thành tiền. Còn tổng số giá trị cũng như phần giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi không thay đổi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Trong trường hợp trao đổi không ngang giá, nếu hàng hóa được bán cao hơn giá trị, thì người bán được lời, còn nếu bán thấp hơn giá trị thì người mua được lời. Nhưng trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất đều vừa là người bán, vừa là người mua. Không thể có người chỉ bán mà không mua hoặc ngược lại.Vì vậy, cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn XH cũng không hề tăng lên, bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác mà thôi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo phân tích trên ta thấy:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Và ngược lại nếu không có lưu thông, tức là nếu tiền để trong tủ sắt, hàng hóa để trong kho thì cũng không thể có được giá trị thặng dư.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Như vậy, giá trị thặng dư vừa sinh ra trong quá trình lưu thông, lại vừa không thể sinh ra trong quá trình lưu thông.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Do đó, ý kiến nêu trên là hoàn toàn đúng đắn : “Tư bản phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông".</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sưu tầm*</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Xem thêm: </em></span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc-mac-le-nin.215/" target="_blank">Triết học Mác - Lê Nin</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 107109, member: 7"] [B]"Tư bản không thể xuất hiện từ lưu động và cũng không thể xuất hiện từ bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông"[/B] [FONT=arial][B]a. Tiền tệ : [/B] Tiền là một hình thái giá trị của hàng hóa, là sản phẩm của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa. Trong giai đoạn đầu, hàng hóa làm ra được trao đổi dưới hình thái giản đơn ngẫu nhiên ( thí dụ 1 hàng hóa A = 2 hàng hóa B). Hình thái này là mầm mống phôi thai của hình thái tiền. Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá, là hình thái phôi thai của tiền tệ. Lực lượng sản xuất và phân công lao động XH phát triển hơn tạo ra sản phẩm thặng dư nhiều hơn, giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa khác nhau có tác dụng làm vật ngang giá. Ví dụ: 1 hàng hóa A = 2 hàng hóa C = 5 hàng hóa E = 1 thỏi bạc = 0,01 gram vàng. LLSX và phân công lao động XH tiếp tục phát triển cao hơn, trao đổi hàng hóa trở nên thường xuyên hơn và mở rộng hơn. Bấy giờ một hàng hóa được mọi người thừa nhận là đại biểu cho giá trị có thể dùng để đổi lấy mọi hàng hóa khác. Ví dụ: 0,01 gram vàng có thể đổi 20 hàng hóa, hoặc 10 hàng hóa B, hoặc 1 hàng hóa C. Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một hàng hóa độc tôn và phổ biến thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện. Vật ngang giá chung trở thành tiền tệ. Tiền tệ xuất hiện là kết quả của sự giải quyết liên tục những mâu thuẫn trong quá trình phát triển lâu dài của trao đổi và sản xuất hàng hóa. Vậy: “Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra, làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hóa, nó thể hiện lao động XH và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa". [B]b. Tư bản.[/B] Tiền là sản phẩm của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Trên thị trường, tư bản được biểu hiện trước hết bằng một lượng tiền nhất định, mặc dù không phải lúc nào tiền cũng là tư bản. + Trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức: H – T – H + Với tính cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T – H – T’. Hai công thức lưu thông này đều cấu thành bởi hai nhân tố hàng (H) và tiền (T); đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua và bán, nhưng chúng lại có những điểm khác nhau về chất. Lưu thông hàng hóa giản đơn có điểm xuất phát và điểm kết thúc là hàng hóa, tiền (T) chỉ đóng vai trò trung gian. Lưu thông của tiền (T) với tư cách là tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T-H) và kết thúc bằng hành vi bán (H-T’). Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc của quá trình, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian. Công thức vận động của tiền là T-H-T’, trong đó T’ = T + t. . t là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra, gọi là giá trị thặng dư: T-HT’ (T=T+m). Mục đích của lưu thông tư bản là sự lớn lên không ngừng của giá trị và giá trị thặng dư. Số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra. Như vậy, tiền là phương tiện lưu thông. Tư bản nhằm tạo ra giá trị thặng dư, tích lũy tư bản. Tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ trở thành tư bản khi được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. c. Từ công thức chung của tư bản: T-H-T’ làm cho người ta lầm tưởng rằng cả sản xuất lẫn lưu thông đều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Thật ra, lưu thông có tạo ra giá trị và làm tăng thêm giá trị không? Hay nói cách khác ý kiến “Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện từ bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông” là đúng hay sai? Lưu thông là quá trình trong đó diễn ra các hành vi mua và bán. Nếu mua bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái từ tiền thành hàng hoặc hàng thành tiền. Còn tổng số giá trị cũng như phần giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi không thay đổi. Trong trường hợp trao đổi không ngang giá, nếu hàng hóa được bán cao hơn giá trị, thì người bán được lời, còn nếu bán thấp hơn giá trị thì người mua được lời. Nhưng trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất đều vừa là người bán, vừa là người mua. Không thể có người chỉ bán mà không mua hoặc ngược lại.Vì vậy, cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua. Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn XH cũng không hề tăng lên, bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác mà thôi. Theo phân tích trên ta thấy: - Lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. - Và ngược lại nếu không có lưu thông, tức là nếu tiền để trong tủ sắt, hàng hóa để trong kho thì cũng không thể có được giá trị thặng dư. Như vậy, giá trị thặng dư vừa sinh ra trong quá trình lưu thông, lại vừa không thể sinh ra trong quá trình lưu thông. Do đó, ý kiến nêu trên là hoàn toàn đúng đắn : “Tư bản phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông". [I]Sưu tầm* Xem thêm: [/I][/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc-mac-le-nin.215/']Triết học Mác - Lê Nin[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Tư bản không thể xuất hiện từ lưu động và cũng không thể xuất hiện từ bên ngoài lưu thông. Nó phải x
Top