Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
QUẢN TRỊ
Nhân Sự
Tự ái là gì? Tự ái trong công việc, nguyên nhân & cách khắc phục
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thaoonguyenn" data-source="post: 198898" data-attributes="member: 317914"><p><h3 style="text-align: justify">Tự ái là gì? Tự ái tiếng Anh là gì?</h3> <p style="text-align: justify">Tự ái tiếng anh là gì? Tự ái tiếng Anh được gọi là Narcissism hoặc Self-respect, nhằm chỉ sự tự yêu bản thân và thường đi kèm với việc đánh giá cao bản thân mình quá mức. Những người có tự ái thường tập trung vào những điểm mạnh của bản thân, và họ có thể có xu hướng cảm thấy luôn bị người khác luôn soi sét hoặc không đối xử tốt với họ. Khi họ cảm thấy bị người khác đánh giá thấp hoặc bị coi thường, điều này có thể gây ra cảm xúc bực tức, cáu gắt và giận dỗi. Họ có thể trở nên xa lạ với mọi người xung quanh và phát triển sự đố kỵ, tiêu cực trong các mối quan hệ.</p> <p style="text-align: justify"></p> <p style="text-align: center"><img src="https://lh7-us.googleusercontent.com/YCBZiyiY2bhb-hAsXXYb5Tw-shhBeOuDFjgNAJQxJ5BHSAyMdZDnxW3PwC2F0RCnoxoeeHb0WmQbij5wdOhLjiNE6yYW0lnNAawBLyZdZYNbQY_HzZwOQiPn4BYF0wWsFM9F08decvSC4Vzvi0wxRF4" alt="Người có tính tự ái thường rất tự ti vào bản thân" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Người có tính tự ái thường rất tự ti vào bản thân (Nguồn: Internet)</p><h3 style="text-align: justify">Phân biệt giữa tự trọng và tự ái</h3> <p style="text-align: justify">Lòng tự trọng là khả năng hoặc sự tự tin vào giá trị và phẩm chất của bản thân mình. Nó thể hiện trong việc bạn tin tưởng và tự chấp nhận mình mà không cần phụ thuộc vào sự đánh giá hay ý kiến của người khác.</p> <p style="text-align: justify">Tự trọng và tự ái là hai khía cạnh quan trọng của tinh thần và có thể được phân biệt như sau:</p> <p style="text-align: justify">Tự trọng:</p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Tự tin và tích cực: Người có lòng tự trọng cao thường tự tin và có khả năng đối mặt với thách thức mà không tự ti về bản thân.</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Không phụ thuộc vào đánh giá từ người khác: Họ không phụ thuộc quá nhiều vào ý kiến hay đánh giá từ người khác để nhận xét về giá trị bản thân.</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Tôn trọng bản thân: Tự trọng là việc tôn trọng và yêu quý bản thân, đồng thời cũng biết tôn trọng và yêu quý người khác.</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Xác định giá trị bản thân: Họ có khả năng xây dựng giá trị và phẩm chất tích cực của bản thân mà không tự đánh giá mình quá nhiều.</p> </li> </ol> <p style="text-align: justify">Tự ái:</p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Tự tạo lên một hình ảnh tốt về bản thân: Người tự ái thường cố gắng tạo ra một hình ảnh tích cực về bản thân để che đi các khuyết điểm hoặc sự tự ti của họ.</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Phụ thuộc vào đánh giá từ người khác: Họ thường cảm thấy phụ thuộc vào ý kiến và đánh giá từ người khác..</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Lo sợ sự so sánh: Tự ái thường dẫn đến sự lo sợ so sánh với người khác và cố gắng tỏ ra bản thân phải ưu tú hơn..</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Thường dẫn đến sự đố kỵ và ghen tỵ: Tự ái thường dẫn đến sự so sánh và cảm giác đố kỵ khi thấy người khác xuất sắc hơn.</p> </li> </ol><h3 style="text-align: justify">Biểu hiện của một người có tính tự ái trong công việc là gì?</h3> <p style="text-align: justify">Tự ái là một đặc điểm tâm lý phổ biến và có thể xuất hiện trong nhiều khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả công việc. Để nhận biết một người có biểu hiện tính tự ái trong công việc, dưới đây là một số biểu hiện đặc trưng nhất:</p> <p style="text-align: center"><img src="https://lh7-us.googleusercontent.com/z_vNTwERvuy8BqEjxuPF0yP17Kan6ppIV8Wtw0Mx6FpcLxB74Ro5lVmJT8_-aIhoQZarTwMYBN7BfLXxAiMrA6oIIlDTFs2xe2mtuwUTotNZ_zljrjEE5KjhsdOOhpvWAMLLdcgiI4LxBaGjl8aRup0" alt="Làm sao để khắc phục sự tự ái trong công việc" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Người có tính tự ái trong công việc có nhiều biểu hiện thể hiện rõ rệt trong hành động (Nguồn: Internet)</p><h4 style="text-align: justify">Thích làm tâm điểm của sự chú ý</h4> <p style="text-align: justify">Người có tính tự ái trong công việc thường muốn là trung tâm của sự quan tâm và thường tỏ ra yêu bản thân nhiều. Họ cảm thấy sự chú ý là một sự thừa nhận quan trọng và thường lo lắng khi cảm thấy nó bị chuyển hướng đến một chủ đề hoặc người khác. Họ cố gắng thể hiện mình mạnh mẽ và ảnh hưởng nhất có thể và mong muốn thu hút sự ủng hộ, sự tôn trọng tối đa từ mọi người xung quanh.</p><h4 style="text-align: justify">Thường để cảm xúc lấn át lý trí</h4> <p style="text-align: justify">Người có biểu hiện tính tự ái dễ bị chi phối bởi cảm xúc và luôn đặt bản thân ở hàng đầu. Trong môi trường làm việc, khi người khác muốn đóng góp ý kiến, chỉ trích hoặc phê bình, họ thường cảm thấy tự ti, dễ bực tức và thậm chí đưa ra những quyết định sai lầm gây ra hậu quả nghiêm trọng. Thay vì coi đó là những góp ý xây dựng, họ thường hiểu nhầm rằng người khác đang hạ thấp họ.</p><h4 style="text-align: justify">Kỹ năng làm việc nhóm bị hạn chế</h4> <p style="text-align: justify">Tính tự ái thường đi kèm với sự bảo thủ và cố chấp. Những người tự ái thường không sẵn sàng lắng nghe ý kiến và lời khuyên từ người khác, và họ có thể trở nên không hài lòng nếu nhận được phê bình hoặc góp ý. Điều này có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực như mất lòng của người khác và hiệu suất công việc kém hiệu quả.</p><h4 style="text-align: justify">Không rút kinh nghiệm và không chịu tiếp thu</h4> <p style="text-align: justify">Những người có tính tự ái trong công việc họ thường có thái độ không chấp nhận lỗi sai của họ và không sẵn sàng tiếp thu ý kiến và góp ý từ người khác. Trong khi những người tích cực sẽ chấp nhận góp ý và phê bình một cách xây dựng, những người tự ái thường duy trì quan điểm cá nhân và không hòa nhập vào ý kiến chung của nhóm hoặc tổ chức.</p><h4 style="text-align: justify">Suy nghĩ tiêu cực khi bị phê bình trong công việc</h4> <p style="text-align: justify">Những người có tính tự ái trong công việc thường có cách suy nghĩ tiêu cực khi họ bị phê bình trong công việc. Họ cảm thấy như mình đang bị xem thường hoặc bất công, và thường dự đoán những ý kiến tiêu cực về bản thân. Họ thường dễ rơi vào tình trạng suy nghĩ liên tục và luôn cảm thấy bất an, thậm chí đau khổ. Điều này làm cho họ sống trong một trạng thái liên tục của lo lắng và phiền muộn, mà không tìm cách thoát ra khỏi vòng xoáy này.</p><h3 style="text-align: justify">Nguyên nhân dẫn đến sự tự ái trong công việc là gì?</h3> <p style="text-align: justify">Tính tự ái trong công việc có thể có nguồn gốc từ nhiều nguyên nhân khác nhau, sau đây là một số nguyên nhân thường gặp:</p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Quá tự hào về thành tích</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Áp lực xã hộ</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Trao quyền cho bản thân</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Sự thiếu tự tin</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Tính cách và giáo dục</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Sự so sánh với người khác</p> </li> </ol><h3 style="text-align: justify">Cách khắc phục căn bệnh “tự ái” trong công việc</h3> <p style="text-align: center"><img src="https://lh7-us.googleusercontent.com/kRjHxv1qY4cQdd6giWQ-44iHeR6mG2wBDFc6vwVmfdM4h7Fo0DuVBAc9jcPs_E90SGHJqwAKYgVu6IbiyWk0AwlFMI8Ro27ZRVjjn2dpTRYozmOaAlZecVsr-WlTKshuZkrcKpi0HqCXBkR4zXB_5Bs" alt="Hãy hay đổi tư duy của mình để vượt qua căn bệnh tự ái" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Làm sao để khắc phục sự tự ái trong công việc (Nguồn: Internet)</p> <p style="text-align: justify"></p> <p style="text-align: justify">Cách khắc phục tính tự ái trong công việc có thể được thực hiện bằng một số biện pháp và thay đổi trong tư duy và hành vi của bản thân. Dưới đây là một số cách khắc phục tính tự ái trong công việc:</p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Sẵn sàng tiếp thu các nhận xét và đóng góp của người khác</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Lắng nghe các góp ý đúng để thay đổi</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Tập chú ý hoàn thành các mục tiêu và chứng minh bản thân</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Phát triển tư duy tích cực</p> </li> <li data-xf-list-type="ol"><p style="text-align: justify">Chế ngự lòng tự ái</p> </li> </ol> <p style="text-align: center"><img src="https://lh7-us.googleusercontent.com/4E1pjY3QrLLPpHAL7ysSzGMeJUoWDqje53T0Zlh0aIcWnejsLXulfaBQHOxn9B0QWGcengFHPHHrCNE1UeMaZqFbhpdKlxabSfUm7Rog0Kl3uhsdiM9FyGW5spMkt9MwNndU7yfjeZAuk_3ta8UNhPs" alt="Hãy hay đổi tư duy của mình để vượt qua căn bệnh tự ái" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Hãy hay đổi tư duy của mình để vượt qua căn bệnh tự ái (Nguồn: Internet)</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: justify">CareerViet mong rằng thông qua thông tin trên, bạn đã có cái nhìn sâu hơn về tự ái là gì và biết cách khắc phục căn bệnh tự ái trong cuộc sống lẫn công việc. Để tạo một môi trường làm việc tích cực mà không có sự tự ái, để mọi người có thể hòa mình vào việc tiếp thu ý kiến một cách tích cực và vui vẻ để phát triển bản thân một cách toàn diện.</p> <p style="text-align: justify"></p> <p style="text-align: justify">Theo: CareerViet</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thaoonguyenn, post: 198898, member: 317914"] [HEADING=2][JUSTIFY]Tự ái là gì? Tự ái tiếng Anh là gì?[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Tự ái tiếng anh là gì? Tự ái tiếng Anh được gọi là Narcissism hoặc Self-respect, nhằm chỉ sự tự yêu bản thân và thường đi kèm với việc đánh giá cao bản thân mình quá mức. Những người có tự ái thường tập trung vào những điểm mạnh của bản thân, và họ có thể có xu hướng cảm thấy luôn bị người khác luôn soi sét hoặc không đối xử tốt với họ. Khi họ cảm thấy bị người khác đánh giá thấp hoặc bị coi thường, điều này có thể gây ra cảm xúc bực tức, cáu gắt và giận dỗi. Họ có thể trở nên xa lạ với mọi người xung quanh và phát triển sự đố kỵ, tiêu cực trong các mối quan hệ. [/JUSTIFY] [CENTER][IMG alt="Người có tính tự ái thường rất tự ti vào bản thân"]https://lh7-us.googleusercontent.com/YCBZiyiY2bhb-hAsXXYb5Tw-shhBeOuDFjgNAJQxJ5BHSAyMdZDnxW3PwC2F0RCnoxoeeHb0WmQbij5wdOhLjiNE6yYW0lnNAawBLyZdZYNbQY_HzZwOQiPn4BYF0wWsFM9F08decvSC4Vzvi0wxRF4[/IMG] Người có tính tự ái thường rất tự ti vào bản thân (Nguồn: Internet)[/CENTER] [HEADING=2][JUSTIFY]Phân biệt giữa tự trọng và tự ái[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Lòng tự trọng là khả năng hoặc sự tự tin vào giá trị và phẩm chất của bản thân mình. Nó thể hiện trong việc bạn tin tưởng và tự chấp nhận mình mà không cần phụ thuộc vào sự đánh giá hay ý kiến của người khác. Tự trọng và tự ái là hai khía cạnh quan trọng của tinh thần và có thể được phân biệt như sau: Tự trọng:[/JUSTIFY] [LIST=1] [*][JUSTIFY]Tự tin và tích cực: Người có lòng tự trọng cao thường tự tin và có khả năng đối mặt với thách thức mà không tự ti về bản thân.[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Không phụ thuộc vào đánh giá từ người khác: Họ không phụ thuộc quá nhiều vào ý kiến hay đánh giá từ người khác để nhận xét về giá trị bản thân.[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Tôn trọng bản thân: Tự trọng là việc tôn trọng và yêu quý bản thân, đồng thời cũng biết tôn trọng và yêu quý người khác.[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Xác định giá trị bản thân: Họ có khả năng xây dựng giá trị và phẩm chất tích cực của bản thân mà không tự đánh giá mình quá nhiều.[/JUSTIFY] [/LIST] [JUSTIFY]Tự ái:[/JUSTIFY] [LIST=1] [*][JUSTIFY]Tự tạo lên một hình ảnh tốt về bản thân: Người tự ái thường cố gắng tạo ra một hình ảnh tích cực về bản thân để che đi các khuyết điểm hoặc sự tự ti của họ.[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Phụ thuộc vào đánh giá từ người khác: Họ thường cảm thấy phụ thuộc vào ý kiến và đánh giá từ người khác..[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Lo sợ sự so sánh: Tự ái thường dẫn đến sự lo sợ so sánh với người khác và cố gắng tỏ ra bản thân phải ưu tú hơn..[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Thường dẫn đến sự đố kỵ và ghen tỵ: Tự ái thường dẫn đến sự so sánh và cảm giác đố kỵ khi thấy người khác xuất sắc hơn.[/JUSTIFY] [/LIST] [HEADING=2][JUSTIFY]Biểu hiện của một người có tính tự ái trong công việc là gì?[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Tự ái là một đặc điểm tâm lý phổ biến và có thể xuất hiện trong nhiều khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả công việc. Để nhận biết một người có biểu hiện tính tự ái trong công việc, dưới đây là một số biểu hiện đặc trưng nhất:[/JUSTIFY] [CENTER][IMG alt="Làm sao để khắc phục sự tự ái trong công việc"]https://lh7-us.googleusercontent.com/z_vNTwERvuy8BqEjxuPF0yP17Kan6ppIV8Wtw0Mx6FpcLxB74Ro5lVmJT8_-aIhoQZarTwMYBN7BfLXxAiMrA6oIIlDTFs2xe2mtuwUTotNZ_zljrjEE5KjhsdOOhpvWAMLLdcgiI4LxBaGjl8aRup0[/IMG] Người có tính tự ái trong công việc có nhiều biểu hiện thể hiện rõ rệt trong hành động (Nguồn: Internet)[/CENTER] [HEADING=3][JUSTIFY]Thích làm tâm điểm của sự chú ý[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Người có tính tự ái trong công việc thường muốn là trung tâm của sự quan tâm và thường tỏ ra yêu bản thân nhiều. Họ cảm thấy sự chú ý là một sự thừa nhận quan trọng và thường lo lắng khi cảm thấy nó bị chuyển hướng đến một chủ đề hoặc người khác. Họ cố gắng thể hiện mình mạnh mẽ và ảnh hưởng nhất có thể và mong muốn thu hút sự ủng hộ, sự tôn trọng tối đa từ mọi người xung quanh.[/JUSTIFY] [HEADING=3][JUSTIFY]Thường để cảm xúc lấn át lý trí[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Người có biểu hiện tính tự ái dễ bị chi phối bởi cảm xúc và luôn đặt bản thân ở hàng đầu. Trong môi trường làm việc, khi người khác muốn đóng góp ý kiến, chỉ trích hoặc phê bình, họ thường cảm thấy tự ti, dễ bực tức và thậm chí đưa ra những quyết định sai lầm gây ra hậu quả nghiêm trọng. Thay vì coi đó là những góp ý xây dựng, họ thường hiểu nhầm rằng người khác đang hạ thấp họ.[/JUSTIFY] [HEADING=3][JUSTIFY]Kỹ năng làm việc nhóm bị hạn chế[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Tính tự ái thường đi kèm với sự bảo thủ và cố chấp. Những người tự ái thường không sẵn sàng lắng nghe ý kiến và lời khuyên từ người khác, và họ có thể trở nên không hài lòng nếu nhận được phê bình hoặc góp ý. Điều này có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực như mất lòng của người khác và hiệu suất công việc kém hiệu quả.[/JUSTIFY] [HEADING=3][JUSTIFY]Không rút kinh nghiệm và không chịu tiếp thu[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Những người có tính tự ái trong công việc họ thường có thái độ không chấp nhận lỗi sai của họ và không sẵn sàng tiếp thu ý kiến và góp ý từ người khác. Trong khi những người tích cực sẽ chấp nhận góp ý và phê bình một cách xây dựng, những người tự ái thường duy trì quan điểm cá nhân và không hòa nhập vào ý kiến chung của nhóm hoặc tổ chức.[/JUSTIFY] [HEADING=3][JUSTIFY]Suy nghĩ tiêu cực khi bị phê bình trong công việc[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Những người có tính tự ái trong công việc thường có cách suy nghĩ tiêu cực khi họ bị phê bình trong công việc. Họ cảm thấy như mình đang bị xem thường hoặc bất công, và thường dự đoán những ý kiến tiêu cực về bản thân. Họ thường dễ rơi vào tình trạng suy nghĩ liên tục và luôn cảm thấy bất an, thậm chí đau khổ. Điều này làm cho họ sống trong một trạng thái liên tục của lo lắng và phiền muộn, mà không tìm cách thoát ra khỏi vòng xoáy này.[/JUSTIFY] [HEADING=2][JUSTIFY]Nguyên nhân dẫn đến sự tự ái trong công việc là gì?[/JUSTIFY][/HEADING] [JUSTIFY]Tính tự ái trong công việc có thể có nguồn gốc từ nhiều nguyên nhân khác nhau, sau đây là một số nguyên nhân thường gặp:[/JUSTIFY] [LIST=1] [*][JUSTIFY]Quá tự hào về thành tích[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Áp lực xã hộ[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Trao quyền cho bản thân[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Sự thiếu tự tin[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Tính cách và giáo dục[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Sự so sánh với người khác[/JUSTIFY] [/LIST] [HEADING=2][JUSTIFY]Cách khắc phục căn bệnh “tự ái” trong công việc[/JUSTIFY][/HEADING] [CENTER][IMG alt="Hãy hay đổi tư duy của mình để vượt qua căn bệnh tự ái"]https://lh7-us.googleusercontent.com/kRjHxv1qY4cQdd6giWQ-44iHeR6mG2wBDFc6vwVmfdM4h7Fo0DuVBAc9jcPs_E90SGHJqwAKYgVu6IbiyWk0AwlFMI8Ro27ZRVjjn2dpTRYozmOaAlZecVsr-WlTKshuZkrcKpi0HqCXBkR4zXB_5Bs[/IMG] Làm sao để khắc phục sự tự ái trong công việc (Nguồn: Internet)[/CENTER] [JUSTIFY] Cách khắc phục tính tự ái trong công việc có thể được thực hiện bằng một số biện pháp và thay đổi trong tư duy và hành vi của bản thân. Dưới đây là một số cách khắc phục tính tự ái trong công việc:[/JUSTIFY] [LIST=1] [*][JUSTIFY]Sẵn sàng tiếp thu các nhận xét và đóng góp của người khác[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Lắng nghe các góp ý đúng để thay đổi[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Tập chú ý hoàn thành các mục tiêu và chứng minh bản thân[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Phát triển tư duy tích cực[/JUSTIFY] [*][JUSTIFY]Chế ngự lòng tự ái[/JUSTIFY] [/LIST] [CENTER][IMG alt="Hãy hay đổi tư duy của mình để vượt qua căn bệnh tự ái"]https://lh7-us.googleusercontent.com/4E1pjY3QrLLPpHAL7ysSzGMeJUoWDqje53T0Zlh0aIcWnejsLXulfaBQHOxn9B0QWGcengFHPHHrCNE1UeMaZqFbhpdKlxabSfUm7Rog0Kl3uhsdiM9FyGW5spMkt9MwNndU7yfjeZAuk_3ta8UNhPs[/IMG] Hãy hay đổi tư duy của mình để vượt qua căn bệnh tự ái (Nguồn: Internet) [/CENTER] [JUSTIFY]CareerViet mong rằng thông qua thông tin trên, bạn đã có cái nhìn sâu hơn về tự ái là gì và biết cách khắc phục căn bệnh tự ái trong cuộc sống lẫn công việc. Để tạo một môi trường làm việc tích cực mà không có sự tự ái, để mọi người có thể hòa mình vào việc tiếp thu ý kiến một cách tích cực và vui vẻ để phát triển bản thân một cách toàn diện. Theo: CareerViet[/JUSTIFY] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
QUẢN TRỊ
Nhân Sự
Tự ái là gì? Tự ái trong công việc, nguyên nhân & cách khắc phục
Top