Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Văn học dân gian
Truyện về thần núi (sơn thần)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tuyền Nguyễn" data-source="post: 164475"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các vị thần này bao gồm Tản Viên Sơn Thánh và các bộ tướng (Cao Sơn, Quí Minh, Bạch Thạch...), được thờ ở nhiều làng thuộc huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Yên Lạc... Trong đó đền thờ ở Bắc Cung (Đền Thính) thuộc xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc là một trong bốn đền lớn thờ Tản Viên Sơn Thánh trong cả nước. Thần núi Tam Đảo (thờ ở đền Tây Thiên) lại được coi là một nữ thần. Có lẽ, đó là theo quan niệm dân gian: thần núi Tản Viên (Ba Vì) thuộc dương tính, thần núi Tam Đảo thuộc âm tính. Bởi vào thời Hùng Vương, Tản Viên và Tam Đảo là hai ngọn núi lớn trấn ngự cả một vùng là nước Văn Lang, một ngọn ở phía tây, một ngọn ở phía đông. Người Việt cổ coi đó là núi thiêng, là “núi cha mẹ” của người Lạc Việt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có nhiều bản kể khác nhau về thần Tản Viên ở Vĩnh Phúc, truyền thuyết về Tản Viên phổ biến hơn cả là câu chuyện Thánh Tản giúp Vua Hùng, chuyện về cuộc hôn nhân giữa Sơn Tinh và công chúa Mị Nương, chuyện Sơn Tinh dạy dân săn bắn, đánh cá, chuyện Sơn Tinh làm ra lửa.. . Ngọc phả đền Bắc Cung (Đền Thính) cũng chép tương tự như trên, nhưng nhân dân các làng quanh Đền Thính lại kể câu chuyện về Thánh Tản với nhiều tình tiết thú vị khác: Đền có tên dân dã là Đền Thính vì tương truyền thần Tản Viên dạy dân làm thính gạo rang ủ thịt làm chạo, làm nem, một món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ hội làng xưa. Truyền thuyết ở Yên Lạc còn kề rằng: một hôm, Tản Viên Sơn thần đi dạo chơi trong vùng, dùng gậy đầu sinh đầu tử cứu sống một lão nông bị cảm nắng chết giữa đồng, rồi cắm tiên trượng của ngài xuống đất tạo ra một vùng râm mát để ngồi nghỉ. Mảnh đất từ đó trở nên rất thiêng. Ai đến đó cầu xin điều gì đều được toại nguyện. Dân chúng cùng nhau dựng đền Bắc Cung ở đấy.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cũng có nhiều bản kể khác nhau về thần núi Tam Đảo. Có thuyết cho rằng, đền Tây Thiên là nơi thờ Quốc mẫu Lăng Thị Tiêu là vị nữ thần được tôn là thần núi Tam Đảo. Sơn nữ thần linh Tam Đảo có nhiều tên gọi: Thanh Sơn Đại Vương, Tam Đảo sơn trụ Quốc mẫu tối linh đại vương. Một số ngọc phả ở các làng thuộc Lập Thạch, Tam Dương có thờ thần núi Tam Đảo ghi là: Tam Đảo sơn trụ Quốc mẫu Thái phu nhân chi thần.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tuyền Nguyễn, post: 164475"] [SIZE=4][FONT=arial]Các vị thần này bao gồm Tản Viên Sơn Thánh và các bộ tướng (Cao Sơn, Quí Minh, Bạch Thạch...), được thờ ở nhiều làng thuộc huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Yên Lạc... Trong đó đền thờ ở Bắc Cung (Đền Thính) thuộc xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc là một trong bốn đền lớn thờ Tản Viên Sơn Thánh trong cả nước. Thần núi Tam Đảo (thờ ở đền Tây Thiên) lại được coi là một nữ thần. Có lẽ, đó là theo quan niệm dân gian: thần núi Tản Viên (Ba Vì) thuộc dương tính, thần núi Tam Đảo thuộc âm tính. Bởi vào thời Hùng Vương, Tản Viên và Tam Đảo là hai ngọn núi lớn trấn ngự cả một vùng là nước Văn Lang, một ngọn ở phía tây, một ngọn ở phía đông. Người Việt cổ coi đó là núi thiêng, là “núi cha mẹ” của người Lạc Việt. Có nhiều bản kể khác nhau về thần Tản Viên ở Vĩnh Phúc, truyền thuyết về Tản Viên phổ biến hơn cả là câu chuyện Thánh Tản giúp Vua Hùng, chuyện về cuộc hôn nhân giữa Sơn Tinh và công chúa Mị Nương, chuyện Sơn Tinh dạy dân săn bắn, đánh cá, chuyện Sơn Tinh làm ra lửa.. . Ngọc phả đền Bắc Cung (Đền Thính) cũng chép tương tự như trên, nhưng nhân dân các làng quanh Đền Thính lại kể câu chuyện về Thánh Tản với nhiều tình tiết thú vị khác: Đền có tên dân dã là Đền Thính vì tương truyền thần Tản Viên dạy dân làm thính gạo rang ủ thịt làm chạo, làm nem, một món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ hội làng xưa. Truyền thuyết ở Yên Lạc còn kề rằng: một hôm, Tản Viên Sơn thần đi dạo chơi trong vùng, dùng gậy đầu sinh đầu tử cứu sống một lão nông bị cảm nắng chết giữa đồng, rồi cắm tiên trượng của ngài xuống đất tạo ra một vùng râm mát để ngồi nghỉ. Mảnh đất từ đó trở nên rất thiêng. Ai đến đó cầu xin điều gì đều được toại nguyện. Dân chúng cùng nhau dựng đền Bắc Cung ở đấy. Cũng có nhiều bản kể khác nhau về thần núi Tam Đảo. Có thuyết cho rằng, đền Tây Thiên là nơi thờ Quốc mẫu Lăng Thị Tiêu là vị nữ thần được tôn là thần núi Tam Đảo. Sơn nữ thần linh Tam Đảo có nhiều tên gọi: Thanh Sơn Đại Vương, Tam Đảo sơn trụ Quốc mẫu tối linh đại vương. Một số ngọc phả ở các làng thuộc Lập Thạch, Tam Dương có thờ thần núi Tam Đảo ghi là: Tam Đảo sơn trụ Quốc mẫu Thái phu nhân chi thần.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Văn học dân gian
Truyện về thần núi (sơn thần)
Top