Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Truyện Trương Trọng.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 15886" data-attributes="member: 18"><p>Trương Trọng, người Nhật Nam ( Bình Trị Thiên, Quảng Nam) nhờ hay chữ nên được viên thái thú Nhật Nam lấy vào làm thuộc lại trong quận.</p><p></p><p>Cuối năm 78, theo lệ nhà Hán, Trương Trọng được viên thái thú cử sang kinh đô Lạc Dương ( Hà Nam) để tâu bầy công việc trong quận lên vua Hán.</p><p></p><p>Hán Minh Đế thấy Trương Trọng người thấp bé lại là dân “ man di” bèn hỏi xách mé:</p><p></p><p>Viên tiểu lại kia người quận nào?</p><p></p><p>Trương Trọng người khó chịu nhưng vẫn điềm tĩnh đáp.</p><p></p><p>Tôi là người thay mặt thái thú quận Nhật Nam vào chầu vua chứ không phải một viên tiểu lại. Bệ hạ muốn dùng người tài cán hay chỉ muốn đo xương thịt?</p><p></p><p>Bất ngờ bị đối thủ trả lời cứng cỏi lại đứng đắn vua Hán giận lắm nhưng không làm gì được.</p><p></p><p>Mấy ngày sau, nhân tết Nguyên Đán, vua mở tiệc yến. Nhận thấy trong số các quan vào chúc tết có Trương Trọng, vua Hán muốn rửa nhục bữa trước bèn hỏi Trương Trọng.</p><p></p><p>“ Nhật Nam” có nghĩa là “ phương Nam mặt trời” Ta nghe nói tất cả nhà cửa xứ ấy đều quay về phương Bắc để trông thấy mặt trời có phải không?</p><p></p><p>Thấy vua Hán kiêu ngạo tự ví mình là mặt trời, bắt mọi người phải ngưỡng mộ sùng bái. Trương Trọng quyết trả miếng. Bởi thế, trước trăm quan cùng một tâm địa cậy thế nước lớn miệt thị nước nhỏ. Trương Trọng chậm rãi đáp.</p><p></p><p>“ Nhật Nam” không phải là phía nam mặt trời. Một bậc túc nho không ai hiểu như thế. Đất Trương Nguyên ( Trung Quốc) có quận gọi là “ Vân Trung” nhưng quận ấy có ở trong mây đâu? Có quận gọi là “ Kim Thành” nhưng có phải là thành ấy xây bằng vàng đâu? Ấy là đặt tên thế thôi chứ không phải như thế. Lại nữa, ở nơi nào thì mặt trời cũng đều mọc ở đằng Đông, kẻ thất phu cũng hiểu được như thế. Còn ở xứ Nhật Nam không ai xoay nhà về phương Bắc để trông thấy mặt trời. Ngược lại, lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam, là tục lệ của dân Nhật Nam. Chẳng ai thay đổi được tục lệ đó.</p><p></p><p>Vua Hán và quần thần ngây người trước câu đối đáp rắn rỏi, mạnh mẽ của viên sứ thần có tầm vóc nhỏ mà trí tuệ lớn. Về sau Trương Trọng được vua Hán cho làm thái thú quận Kim Thành.</p><p></p><p>Sưu tầm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 15886, member: 18"] Trương Trọng, người Nhật Nam ( Bình Trị Thiên, Quảng Nam) nhờ hay chữ nên được viên thái thú Nhật Nam lấy vào làm thuộc lại trong quận. Cuối năm 78, theo lệ nhà Hán, Trương Trọng được viên thái thú cử sang kinh đô Lạc Dương ( Hà Nam) để tâu bầy công việc trong quận lên vua Hán. Hán Minh Đế thấy Trương Trọng người thấp bé lại là dân “ man di” bèn hỏi xách mé: Viên tiểu lại kia người quận nào? Trương Trọng người khó chịu nhưng vẫn điềm tĩnh đáp. Tôi là người thay mặt thái thú quận Nhật Nam vào chầu vua chứ không phải một viên tiểu lại. Bệ hạ muốn dùng người tài cán hay chỉ muốn đo xương thịt? Bất ngờ bị đối thủ trả lời cứng cỏi lại đứng đắn vua Hán giận lắm nhưng không làm gì được. Mấy ngày sau, nhân tết Nguyên Đán, vua mở tiệc yến. Nhận thấy trong số các quan vào chúc tết có Trương Trọng, vua Hán muốn rửa nhục bữa trước bèn hỏi Trương Trọng. “ Nhật Nam” có nghĩa là “ phương Nam mặt trời” Ta nghe nói tất cả nhà cửa xứ ấy đều quay về phương Bắc để trông thấy mặt trời có phải không? Thấy vua Hán kiêu ngạo tự ví mình là mặt trời, bắt mọi người phải ngưỡng mộ sùng bái. Trương Trọng quyết trả miếng. Bởi thế, trước trăm quan cùng một tâm địa cậy thế nước lớn miệt thị nước nhỏ. Trương Trọng chậm rãi đáp. “ Nhật Nam” không phải là phía nam mặt trời. Một bậc túc nho không ai hiểu như thế. Đất Trương Nguyên ( Trung Quốc) có quận gọi là “ Vân Trung” nhưng quận ấy có ở trong mây đâu? Có quận gọi là “ Kim Thành” nhưng có phải là thành ấy xây bằng vàng đâu? Ấy là đặt tên thế thôi chứ không phải như thế. Lại nữa, ở nơi nào thì mặt trời cũng đều mọc ở đằng Đông, kẻ thất phu cũng hiểu được như thế. Còn ở xứ Nhật Nam không ai xoay nhà về phương Bắc để trông thấy mặt trời. Ngược lại, lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam, là tục lệ của dân Nhật Nam. Chẳng ai thay đổi được tục lệ đó. Vua Hán và quần thần ngây người trước câu đối đáp rắn rỏi, mạnh mẽ của viên sứ thần có tầm vóc nhỏ mà trí tuệ lớn. Về sau Trương Trọng được vua Hán cho làm thái thú quận Kim Thành. Sưu tầm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Truyện Trương Trọng.
Top